- CN THÀNH PHỐ LONG KHÁNH
1.3.1004 PHỤ LỤC 1: QUY TRÌNH TÍNDỤNG
1.3.1005 Bước 1: Hướng dẫn thủ tục vay vốn và tiếp nhận hồ sơ
1.3.1006 Khi KH có nhu cầu vay vốn, cán bộ tín dụng sẽ tư vấn cho DN
về các chính
sách tín dụng dành cho DN của Agribank hiện tại.
1.3.1007 Với những KH quan hệ tín dụng lần đầu, CBTD sẽ yêu cầu
KH cung cấp
những thông tin về KH, giới thiệu cho KH về các điều kiện vay, cũng như liệt kê cho KH các loại giấy tờ liên quan đến việc vay vốn.
1.3.1008 Từ những thông tin KH cung cấp, CBTD sẽ trình bày với trưởng
phịng tín
dụng để trưởng phịng tín dụng tiến hành tra thơng tin CIC thơng qua họ tên và số CMND KH cung cấp (tiến hành tra cứu CIC đối với tất cả các KH quan hệ tín dụng lần đầu, và các KH đã có quan hệ tín dụng với Agribank muốn vay các khoản vay lớn).
1.3.1009 Qua những thông tin khách hàng cung cấp sơ bộ, kết quả tra cứu
CIC, thông
tin về TSĐB, CBTD sẽ xem xét KH có đủ điều kiện vay vốn hay khơng dựa trên phân tích theo mơ hình thẩm định tín dụng và kết quả xếp hạng tín nhiệm nội bộ. Đặc biệt đối với tài sản bảo đảm, CBTD tiến hành định giá tài sản và xác định số tiền cho vay tối đa dựa trên tài sản bảo đảm. Trong trường hợp nhận thấy KH hoàn tồn khơng đủ điều kiện để cấp tín dụng và cũng khơng có khả năng bổ sung các điều kiện đó, CBTD thì thơng báo ngay để KH chủ động tìm phương án khác. Trong trường hợp cịn lại, tiếp nhận nhu cầu cấp tín dụng của KH, thẩm định KH, hướng dẫn KH bổ sung giấy tờ cần thiết.
1.3.1010 Bước 2: Thẩm định và xét duyệt hồ sơ vay vốn
160 0
1.3.1011 • Thẩm định hồ sơ vay vốn
161 1
1.3.1012 Khi được sự đồng ý của trưởng phòng, dựa trên hồ sơ khách
hàng cung cấp và
các thông tin khác mà cán bộ tín dụng thu nhập được, cán bộ tín dụng tiến hành thẩm định hồ sơ vay vốn.
1.3.1013 Thẩm định hồ sơ pháp lý của KH
1.3.1014 CBTD sẽ kiếm tra tính hợp pháp, hợp lệ của các giấy tờ, văn bản trong
danh mục hồ sơ pháp lý. CBTD phải đi thực tế DN để thu thập và đánh giá các yếu tố khác có liên quan như ngành nghề kinh doanh, địa chỉ kinh doanh, người đại diện theo pháp luật...
1.3.1015 Thẩm định tình hình tài chính và hiệu quả kinh doanh
1.3.1016 CBTD thẩm định tình hình tài chính và hiệu quả kinh doanh dựa
trên hồ
sơ tài chính và q trình thẩm định thực tế về hoạt động của DN. 1.3.1017 Thẩm định phương án sản xuất kinh doanh
1.3.1018 CBTD phải đi thực tế để tìm hiểu về giá cả, tình hình cung cầu trong
dự án - phương án sản xuất kinh doanh của KH. Ngồi ra CBTD phải tìm hiểu, so sánh từ các dự án - phương án sản xuất kinh doanh cùng loại.
1.3.1019 Thẩm định tài sản đảm bảo
1.3.1020 Khi nhận tài sản đảm bảo, CBTD có nhiệm vụ kiểm tra tình
trạng thực tế
của tài sản:
- Tính pháp lý về quyền sở hữu bất động sản và tính hiện hữu của tài sản. - Vấn đề đồng sở hữu như thế nào? Có tranh chấp hay khơng?
- Thực tế hiện trạng tài sản thế chấp có thay đổi gì so với bản vẽ hiện trạng 1.3.1021 hay không?
- Tài sản thế chấp đã thế chấp nơi nào hay chưa?
162 2
1.3.1022 CBTD tiến hành xác định giá hiện tại của tài sản thế chấp theo
bảng giá
các loại đất tại địa bàn huyện của UBND tỉnh đưa ra, và dựa trên quy định về cho vay của Agribank Việt Nam.
163 3
1.3.1023 Các giấy tờ chứng minh quyền sở hữu tài sản, giấy chứng nhận
quyền sử
dụng đất sẽ được ngân hàng lưu giữ cho đến khi KH trả hết nợ gốc và lãi. 1.3.1024 • Xét duyệt hồ sơ vay vốn
1.3.1025 Trên cơ sở thẩm định các nội dung trên, CBTD tiến hành nhập
thông tin từ bộ
hồ sơ KH nộp và các thông tin thu thập được qua cuộc điều tra, phỏng vấn thực tế. 1.3.1026 CBTD lập báo cáo thẩm định cho vay, trong đó phải nêu rõ, cụ
thể những kết
quả của quá trình thẩm định, đánh giá dự án sản xuất nơng nghiệp, những rủi ro có thể xảy ra và nêu lên các phương pháp hạn chế, phịng ngừa rủi ro, các điều kiện có thể thu hồi vốn an tồn, phải nêu rõ ý kiến của mình về mức cho vay,...CBTD chuyển đầy đủ hồ sơ vay vốn cho Lãnh phịng tín dụng.
1.3.1027 Lãnh phịng tín dụng sẽ kiểm tra lại tồn bộ hồ sơ vay vốn,
thông tin thẩm
định của CBTD, mục nào chưa rõ, chưa hợp lý, chưa đúng yêu cầu sẽ yêu cầu CBTD làm lại. Sau đó, Lãnh đạo phịng tín dụng cho ý kiến (cho vay/khơng cho vay) lên tờ trình thẩm định để trình lên Giám đốc hoặc người được ủy quyền hợp pháp xem xét quyết định.
1.3.1028 Giám đốc chi nhánh xem xét báo cáo thẩm định và đề xuất của
Lãnh đạo
phịng tín dụng để quyết định về việc cho vay/khơng cho vay.
1.3.1029 Khi có quyết định thì ngân hàng sẽ thơng báo cho KH: - Nếu không cho vay thì hồn trả hồ sơ và cho KH biết lý do khơng cho vay. - Nếu cho vay thì hẹn KH đến làm thủ tục công chứng như quy định
1.3.1030 Bước 3: Chấm điểm tín dụng và xếp loại khách hàng
1.3.1031 CBTD tiến hành theo các bước: - Thu nhập thông tin.
- Chấm điểm các thông tin DN cơ bản.
164 4
- Chấm điểm tiêu chí quan hệ với khách hàng. - Tổng hợp điểm và xếp hạng.
- Trình duyệt, phê duyệt kết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách 1.3.1032 hàng.
165 5
1.3.1033 Với KH quan hệ tín dụng lần đầu: CBTD tiến hành chấm
điểm tín dụng và
xếp hạng KH theo tiêu chuẩn của hệ thống chấm điểm có trên IPICAS.
1.3.1034 Với KH đã có quan hệ tín dụng: CBTD chỉ lấy kết quả chấm
điểm đã có trên
hệ thống.
1.3.1035 Sau khi hồn tất việc xếp hạng KH, CBTD lập tờ trình trình lên
trưởng phịng
tín dụng kiểm tra và ký trước khi trình lên giám đốc ký duyệt.
1.3.1036 Việc phân tích, chấm điểm khách hàng phải tiến hành hàng năm
và phản ánh
chính xác tình trạng rủi ro của khách hàng. Ngồi ra, cán bộ tín dụng phải đánh giá lại khách hàng bất kỳ lúc nào có sự kiện xảy ra có thể gây ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng phải được điều chỉnh kịp thời. Vì vậy mới giảm thiểu được rủi ro tín dụng cho ngân hàng.
1.3.1037 Bước 4: Ra quyết định cấp tín dụng cho khách hàng
1.3.1038 Sau khi được Giám đốc chi nhánh duyệt cho vay, CBTD sẽ lập
hợp đồng tín
dụng nêu rõ số tiền, thời hạn vay, lãi suất và các chi tiết khác có liên quan cho KH. Đồng thời hẹn khách hàng cùng đi công chứng tài sản thế chấp và đăng ký giao dịch đảm bảo.
1.3.1039 Hồ sơ công chứng gồm: - Hợp đồng thế chấp tài sản (4 bản). - Hợp đồng tín dụng (1bản).
- Tờ đăng ký tài sản thế chấp (2 bản)
- Tờ xóa sản thế chấp (1 bản đối với KH vay cũ) - Biên bản định giá tài sản đảm bảo (1 bản).
- Toàn bộ giấy tờ nhà thế chấp (sổ hồng hoặc sổ đỏ, giấy chứng nhận quyền 1.3.1040 sở hữu căn nhà, tờ khai phí trước bạ, tờ khai nộp quyền sử dụng
166 6
đất...)
- Chứng minh nhân dân, hộ khẩu.
1.3.1041 Hồ sơ vay vốn hoàn tất gồm các giấy tờ sau: - Giấy đề nghị vay vốn (theo mẫu của ngân hàng).
- Hợp đồng tín dụng, hợp đồng thế chấp tài sản. - Tờ trình thẩm định khách hàng.
167 7
- Biên bản thẩm định và tái thẩm định.
- Chứng minh nhân dân, hộ khẩu photo của người đi vay, bên bảo lãnh 1.3.1042 (trường hợp bảo lãnh) và toàn bộ giấy tờ nhà.
- Giấy yêu cầu đăng ký thế chấp. - Biên bản xác nhận tài sản thế chấp. 1.3.1043 Bước 5: Giải ngân
1.3.1044 Căn cứ vào hợp đồng tín dụng, CBTD lấy giấy đề nghị giải ngân
cho KH sau
đó trình lên cho cấp trên duyệt. Tiếp theo, đem giấy đề nghị giải ngân xuống phịng kế tốn để nhân viên giao dịch tạo tài khoản và ghi nợ toàn bộ số tiền vay vào tài khoản của KH và ghi có vào tài sản đối ứng. Cuối cùng, nhân viên giao dịch sẽ giao tiền vay cho KH.
1.3.1045 Sau khi giải ngân, CBTD sẽ giao giấy tờ nhà bản chính cho nhân
viên kho quỹ
giữ, hợp đồng tín dụng sẽ do CBTD lưu giữ. 1.3.1046 Bước 6: Theo dõi nợ vay
1.3.1047 Trong thời gian KH vay vốn, ngân hàng có trách nhiệm cử
CBTD xuống kiểm
tra định kỳ hoặc đột xuất để xem KH có sử dụng đúng mục đích hay khơng, tình hình sản xuất nơng nghiệp, thu nhập thế nào và kiểm tra tình trạng tài sản thế chấp có bị mất mát, hư tổn không. Nếu phát hiện sai phạm, tùy theo mức độ sẽ có biện pháp xử phạt KH hoặc thu hồi nợ trước hạn.
1.3.1048 Bước 7: Thu nợ gốc và lãi
1.3.1049 Trước ngày đến hạn trả nợ, ít nhất 7 ngày cán bộ tín dụng nhắc
nhở KH trả nợ
gốc và lãi (có thể thơng báo trực tiếp, thơng qua tổ trưởng hội nông dân, hội phụ nữ hoặc điện thoại). Đối với KH trả chậm hay có nợ q hạn thì CBTD gửi thơng báo cho trưởng phịng ký nhắc nhở cho KH trả nợ.
168 8
1.3.1050 Bước 8: Điều chỉnh kỳ hạn nợ, gia hạn nợ
169 9
1.3.1051 Trước khi trả hết hạn nợ vay, nếu KH khơng có khả năng trả nợ
đúng hạn vì lý
do khách quan và xin gia hạn nợ, CBTD đi kiểm tra, tìm hiểu thực tế. Nếu đúng sựthật, CBTD trình với Ban giám đốc giải quyết gia hạn hay điều chỉnh kỳ hạn nợ theo đúng quy định của quy chế cho vay của NHNo&PTNT Việt Nam.
- Nếu KH đó đã được đồng ý cho gia hạn nợ hay điều chỉnh nợ vay thì các 1.3.1052 giấy đề nghị gia hạn nợ, điều chỉnh nợ vay đều phải lưu vào hồ
sơ vay
vốn của KH.
- Quá ngày trả nợ nếu như KH không trả nợ nhưng khơng có đơn xin gia hạn, 1.3.1053 CBTD xuống làm việc trực tiếp với KH tìm hiểu nguyên nhân
và lập
biên bản yêu cầu thanh toán nợ. Tất cả các khoản nợ chuyển sang nợ quá hạn đều phải chịu lãi suất quá hạn theo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam (150% lãi suất cho vay trong hạn).
1.3.1054 Bước 9: Thanh lý hoạt động tín dụng, giải chấp, xử lý tài sản thế chấp
• Thanh lý hợp đồng tín dụng, giải chấp
1.3.1055 Thanh lý hợp đồng trước hạn: Khi chưa đến ngày đáo hạn trong
hợp đồng,
nhưng KH muốn trả nợ trước hạn, CBTD sẽ tính tốn, điều chỉnh lại số tiền lãi phải thu cho KH.
1.3.1056 Thanh lý hợp đồng đúng hạn: Khi KH đã thanh toán đầy đủ lãi
và nợ vay khi
đến hạn thanh toán.
1.3.1057 Khi KH thanh toán tiền lãi và nợ vay, CBTD sẽ làm giấy “Thông
báo giải
chấp cho khách hàng”, rồi chuyển cho Trưởng phịng tín dụng kí nháy. Sau đó, CBTD trình lên Giám đốc kí, đóng dấu và cuối cùng giao cho KH. Khách hàng cầm
170 0
thông báo giải chấp xuống kho quỹ để nhận giấy tờ thế chấp. KH đem thơng báo này và tồn bộ giấy tờ tài sản thế chấp xuống phịng Cơng chứng, phịng Tài ngun mơi trường để hồn tất thủ tục giải chấp.
• Xử lý tài sản thế chấp
1.3.1058 Khi đến hạn trả nợ mà các DN không chịu trả nợ do làm ăn thua
lỗ, mất khả
năng trả các món nợ đến hạn kéo dài sẽ dẫn đến việc xử lý tài sản thế chấp để thu hồi nợ.
1.3.1059 Khi rủi ro xảy ra, không thu hồi được nợ thì phát mãi tài sản thế chấp là biện
pháp mà hầu hết các ngân hàng áp dụng.
171 1
1.3.1060
1.2.1 ix