II 6.1.3.983 về phát triển xã hộ
6.1.3.1417. Tài chính dân cư (hộ gia đình và các tổ
gia đình và các tổ
chức xã hội)
6.1.3.1418. Ngân sách nhà nước là bộ phận chủ đạo. Nguồn thu của ngân sách nhà nước là các khoản thu từ thuế, lệ phí, đóng góp của các tổ chức, cá nhân và các khoản viện trợ. Chi của ngân sách gồm có: chi phát triển KTXH, quốc phòng an ninh, chi phí quản lý hành chính, trả nợ, dự trữ nhà nước. Mục tiêu của chính sách tài khoá là bảo đảm các nguồn lực tài chính, tạo môi trường và điều kiện cho sự phát triển KTXH.
6.1.3.1419. Tài chính DN gắn với các quỹ giá trị phục vụ cho sản xuất kinh doanh và dịch vụ. Quĩ này ban đầu có thể dựa vào huy động vốn cổ phần hay đi vay và được tái tạo, bổ sung dựa vào sự hoạt động của DN. Nó có quan hệ với các tụ điểm tài chính khác thông qua nộp thuế, trả lương, lợi tức cổ phần, trả nợ...
6.1.3.1420. Tài chính của các tổ chức tài chính (tín dụng, bảo hiểm): hoạt động của các tụ điểm tài chính này dựa vào việc thu hút các nguồn vốn tài chính theo nguyên tắc hoàn trả có thời hạn và có lợi tức.
6.1.3.1421. Tài chính dân cư: gồm có quỹ tài chính của các hộ gia đình có được do thu nhập về lương, hoạt động sản xuất kinh doanh, thừa kế. và quỹ tài chính của các tổ chức xã hội có được hoặc bằng tài trợ từ ngân sách nhà nước, hoặc bằng quyên góp.
6.1.3.1422. Như vậy, trong TKQĐ lên CNXH, đặc điểm của tài chính biểu hiện qua đặc điểm của các nhóm quan hệ tài chính như sau: nhóm quan hệ tài chính giữa các
Tài chính của các tổ chức tài chính (tín
DN, dân cư, các tổ chức xã hội với nhà nước; nhóm các quan hệ tài chính giữa các DN, tổ chức xã hội, dân cư với hệ thống ngân hàng; nhóm các quan hệ tài chính giữa các chủ thể kinh tế với thị trường; nhóm các quan hệ tài chính trong nội bộ mỗi chủ thể kinh tế (DN, tổ chức xã hội, dân cư...)