Các giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả kinhtế đối ngoạ

Một phần của tài liệu CÁC CHUYÊN ĐỀ KINH TẾ CHÍNH TRỊ (PHẦN KINH TẾ VIỆT NAM) (Trang 87)

II 6.1.3.983 về phát triển xã hộ

7.4. Các giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả kinhtế đối ngoạ

6.1.3.1551. Bình đẳng, cùng có lợi;

6.1.3.1552. Tôn trọng chủ quyền, không can thiệp vào công việc nội bộ mỗi quốc gia; Giữ vững độc lập tự chủ và định hướng XHCN;

6.1.3.1553. Giải quyết các bất đồng, tranh chấp bằng thương lượng, chống mọi hành động gây sức ép, áp đặt và cường quyền.

7.4. Các giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đốingoại ngoại

7.4. Các giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đốingoại ngoại rộng được thị trường XNK; thu hút được một nguồn vốn lớn đầu tư trực tiếp, tranh thủ được nguồn vốn ODA ngày càng lớn, giảm đáng kể nợ nước ngoài; hình thành sức mạnh tổng hợp giữa nội lực và ngoại lực giúp chúng ta phát triển kinh tế, giữ vững độc lập tự chủ và định hướng XHCN; tạo dựng môi trường quốc tế thuận lợi, nâng cao vị thế của đất nước trên chính trường và thương trường quốc tế.

6.1.3.1555. Bên cạnh những thành tựu đó, chúng ta đang đứng trước những vấn đề tồn tại, yếu kém sau:

6.1.3.1556. Việc thu hút nguồn vốn từ nước ngoài (FDI, ODA) đạt thấp so với mục tiêu đề ra, cơ cấu đầu tư còn có chỗ bất hợp lý, kém hiệu quả;

6.1.3.1557. Sức cạnh tranh của nền kinh tế chúng ta còn thấp. Bảng xếp hạng năng lực cạnh tranh 4.0 năm 2019 của Diễn đàn Kinh tế thế giới cho thấy, mặc dù Việt Nam có những cải thiện đáng kể về điểm số và thứ hạng của hầu hết các chỉ số thành phần trong 8/12 trụ cột nêu trên, song vẫn còn 3 trụ cột tụt hạng và 1 trụ cột giữ vị trí không đổi. Cụ thể là: Trụ cột Ôn định kinh tế vĩ mô không thay đổi điểm số và thứ hạng (giữ ở mức 75 điểm và thứ hạng 64); Trụ cột Hệ thống tài chính tăng 1,6 điểm, nhưng giảm 1 bậc; Trụ cột Cơ sở hạ tầng tăng 0,5 điểm, nhưng giảm 2 bậc; Trụ cột Y tế giảm điểm nhẹ (0,5 điểm, từ 81 điểm xuống 80,5 điểm) và do đó tụt 3 hạng (từ vị trí 68 xuống vị trí 71). Mặt khác, có đến 8/12 chỉ số trụ cột hiện ở thứ hạng thấp hoặc rất thấp. Các trụ cột có thứ hạng dưới thứ hạng chung về năng lực cạnh tranh (thứ 67) gồm Thể chế (89); Cơ sở hạ tầng (77); Y tế (71); Kỹ năng (93); Thị trường sản phẩm (79); Thị trường lao động (83); Mức độ năng động trong kinh doanh (89); và Năng lực đổi mới sáng tạo (76). Tuy có sự cải thiện nhanh, nhưng năng lực cạnh tranh 4.0 của Việt Nam vẫn chỉ đứng thứ 6 trong ASEAN, sau Singapore (thứ 1), Malaysia (thứ 27), Thái Lan (thứ 40), Indonesia (thứ 50)

Một phần của tài liệu CÁC CHUYÊN ĐỀ KINH TẾ CHÍNH TRỊ (PHẦN KINH TẾ VIỆT NAM) (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(144 trang)
w