Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh từ liêm (Trang 51)

2.1.2. ỉ. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn:

- Chức năng: BIDV Từ Liêm là một chi nhánh cùa hệ thống BIDV. Vì vậy, BIDV Từ Liêm cũng có chức năng như một ngân hàng thương mại.

- Nhiệm vụ: Theo điều lệ của BIDV, tất cả các chi nhánh BIDV đều kinh

doanh tiền tệ, tín dụng, thanh toán và các dịch vụ ngân hàng theo hướng đa năng

tống hợp với mọi thành phần kinh tế, đồng thời có trách nhiệm thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân hàng nhà nước và BIDV.

- Quyền hạn:

+ BIDV Từ Liêm được quyền ban hành mọi quy định, nội quy và các biện

pháp, chính sách kinh doanh, các nghiệp vụ kỹ thuật cần thiết trong hoạt động

kinh doanh tiền tệ để thực hiện, không làm trái quy định với pháp luật và quy

định của BĨDV.

+ Chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh, bảo tồn và phát triển vốn, thu hồi gốc và lãi vay, đảm bảo sự tăng trưởng các hoạt động kinh doanh của chi nhánh.

4- Phát mãi tài sản thế chấp, cầm cố khi khách hàng không trả được nợ đến hạn. Chịu trách nhiệm kinh tế, dân sự và cam kết giữa Chi nhánh với khách hàng, giữ bí mật về số liệu, tình hình hoạt động của khách hàng.

2.1.2.2. cấu tổ chức:

- Ban Giám đốc gồm 1 Giám đốc và 03 Phó Giám đốc có chức năng lãnh đạo

và điều hành mọi hoạt động của ngân hàng. Dưới Ban Giám đốc gồm 7 phòng chức năng và 04 phòng giao dịch.

Ban Giám đôc > Khối Quản lý khách hàng Khối Quản lý rủi ro Khối Tác nghiệp Khối Quản lý nôi• bô• Khối trực thuôc* V V - p. Quản trị tín dụng - p. Giao dich KH Các phòng giao dịch (4 phòng) -P.KHDN 1 -P.KHDN 2 -P.KH cá nhân P. Quản lý rủi ro p. Quản lý nội bô

So' đồ 3,1 Cư cấu tổ chức của BIDV Từ Liêm

Giám đôc: người đứng đâu chi nhánh, chịu trách nhiệm cao nhât tại chi nhánh.

Thực hiện nghĩa vụ và quyền hạn của mình đúng quy định cùa pháp luật và quy

định của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Giám đốc phân công, ủy

thác cho các Phó Giám đốc, Trưởng phòng các phòng nghiệp vụ, giải quyết một số

công việc và chịu trách nhiệm về sự phân công ủy quyền của mình.

2.1.2.3. Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban:

Phòng Quản lý nội bộ:

+ Bộ phân tô chức hành chính:

- Phổ biến, quán triệt các văn bản quy định, hướng dẫn và quy trình liên quan đến công tác tố chức, quản lý nhân sự và phát triển NNL của Nhà nước và của

BIDV đến toàn bộ CBNV trong chi nhánh.

- Quản lý hồ sơ lý lịch của toàn thề CBNV trong chi nhánh và lập các báo cáo liên quan đến công tác tổ chức cán bộ theo quy định.

- Xây dựng chương trình công tác hàng tháng và quý. Xây dựng triển khai,

đôn đốc thực hiện chương trinh giao ban nội bộ chi nhánh.

4- Bộ phận tài chính kế toán (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thực hiện nhiệm vụ quản lý thông tin và lập các báo cáo kế toán tài chính,

hạch toán kê toán chi tiêt, kê toán tông hợp.

- Chịu trách nhiệm về tính đúng đắn, chính xác, hợp lý của các số liệu về báo

cáo tài chính và báo cáo kế toán theo đúng quy định của nhà nước và B1DV.

+ Bộ phận kế hoạch tông hợp

- Thực hiện xây dựng chiến lược, kế hoạch sản xuất kinh doanh theo định

hướng của BIDV. Tổng hợp kết quả giao ban tháng cúa chi nhánh.

- Xây dựng chương trình công tác hàng tháng và quý. Xây dựng triển khai, đôn đốc thực hiện chương trình giao ban nội bộ chi nhánh.

Phòng khách hàng doanh nghiệp và khách hàng cá nhân:

- Xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trinh Marketing, trực tiếp tiếp thị

và bán sản phẩm.

- Thực hiện việc giải ngân vốn vay trên cơ sở hồ sơ giải quyết được duyệt. Mở

tài khoản tiền gửi, chịu trách nhiệm xử lý các yêu cầu của khách hàng về tài khoản hiện • •tại và tài khoản mới.

- Chịu trách nhiệm về tính an toàn và hiệu quả cúa khoản vay được đề xuất

quyết định cấp tín dụng.

Phòng quản lý rủi ro:

- Tham gia các văn bản dự thảo về quy trình nghiệp vụ sản phẩm dịch vụ ngân

hàng mới liên quan đến quản trị rủi ro để trình lên Giám đốc phê duyệt theo thấm quyền. - Tham mưu, xây dựng hệ thống hạn mức áp dụng cho các hoạt động kinh doanh vốn và kinh doanh ngoại tệ nhàm giảm thiểu và ngăn ngừa rủi ro trong kinh doanh.

- Kiểm tra, giám sát việc thực hiện hạn mức, chấp hành các quy định, quy

trình nghiệp vụ của các hoạt động kinh doanh.

Phòng quản trị tín dụng:

- Trục tiếp thực hiện tác nghiệp và quản trị cho vay, bảo lãnh với khách hàng

theo quy trình, quy định của BTDV.

- Thực hiện tính toán trích lập dự phòng rủi ro theo kết quản phân loại nợ của

phòng quan hệ khách hàng theo đúng quy định của BIDV.

- Chịu trách nhiệm hoàn toàn về an toàn trong tác nghiệp của phòng, giám sát khách hàng tuần thủ các điều kiện của hợp đồng tín dụng.

Phòng Giao dịch khách hàng

- Trực tiếp quản lý tài khoản, thực hiện các tác nghiệp các giao dịch với khác hàng.

Tiếp nhận thông tin ý kiến phản hồi từ khách hàng và đưa ra hướng giải quyết.

- Phát hiện, báo cáo và xử lý kịp thời các giao dịch có dấu hiệu vi phạm theo quy định của nhà nước và BĨDV. Thực hiện việc giữ bảo mật trong hoạt động giao dịch của khách hàng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hiện nay Chi nhánh có 5 phòng giao dịch khách hàng.

3.1.3, Một số kết quả hoạt động kỉnh doanh của chi nhánh

Huy động vốn luôn là nhiệm vụ trọng tâm của ngân hàng để đáp ứng nhu cầu

tăng trưởng tín dụng. Đồng thời thực hiện tốt các chính sách về khách hàng, về lãi suất và phí dịch vụ hấp dẫn để thu hút mọi nguồn vốn nhàn rồi của các tổ chức kinh tế và dân cư trên đại bàn. Đối mới phong cách giao dịch với thái độ lịch sự, chu đáo và làm tốt công tác tiếp thị nên chi nhánh đã tạo được uy tín đối với khách hàng....Chính vì vậy, trong những năm gần đây nguồn vốn cùa chi nhánh tăng đáng kể. Nhờ có nguồn vốn lớn ổn định, chi nhánh đã mở rộng cho vay nhiều doanh

nghiệp, tố chức cá nhân trên địa bàn trong nước.

Bên cạnh những hoạt động cơ bản cùa ngân hàng là huy động vốn và tín dụng, chi nhánh cũng đã rất quan tâm đến hoạt động dịch vụ và công tác phát triển sản phẩm - dịch vụ mới. Nhiều sản phẩm dịch vụ ngân hàng đã ra mắt với các tính

năng tiên tiến và tiện dụng cho khách hàng được chi nhánh áp dụng như: Trả lương

tự động, thanh toán hóa đơn, dịch vụ gửi một nơi rút nhiều nơi, máy rút tiền tự động, các hệ thống giao dịch thẻ, và các dịch vụ mang tính công nghệ: Smart Banking, Ibank, BSMS...

Một số kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh được thể hiện qua bảng 3.1.

Bảng 3.1: Tình hình hoạt động tín dụng của BIDV Tù'Liêm 2017 - 2019

Đơn vị: tỷ đồng

(Nguôn: Phòng Quản lý nội bộ- BỈDV Từ Liêm)

TT Chỉ tiêu

2017 2018 2019

1 Chỉ tiêu chính

1 Chênh lêch• thu chi 97 101 132

Loì nhuân trưóc thuế

9 80 83 110 2 Huy động vốn cuối kỳ 3526 4292 5100 3 Dư nợ tín dụng cuối kỳ 3623 4146 5050 II Chỉ tiêu quản 4 nọ’ tín dụng bán lẻ CK 796 905 1350 5 Thu dịch vụ ròng Thu dịch vụ ròng loại BL 19.8 22.8 31 6 Thu nhập ròng bán lẻ 40.35 55.36 85.5 7 Thu nhập ròng HĐ thẻ 9.70 10.63 13.61

8 Thu kinh doanh NT & PS 2.9 3.4 4.4

9 Thu nọ’ HT ngoại bảng 0 0.2 3

Sô liệu ở bảng 3.1 cho thây: Tông nguôn vôn huy động và dư nợ tín dụng tăng đều qua các năm, thể hiện quy mô hoạt động của chi nhánh ngày càng được mở rộng. Từ năm 2017, nguồn vốn huy động là 3.526 tỷ đồng thì đến cuối năm 2019, nguồn vốn tăng lên là 5.100 tỷ đồng tương đương 144,6%. Chỉ tiêu dư nợ tín

dụng cũng tăng từ 3.623 tỷ đồng (số liệu năm 2017) tăng 1.427 tỷ đồng lên đến

5.050 tỷ đồng vào năm cuối năm 2019.

Hiệu quả kinh doanh và hiệu suất lao động không ngừng cải thiện, thể hiện

qua chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế (tăng 20 tỷ đồng trong vòng 3 năm gần đây) trên

r

/V -4- Ạ •

cân đôi.

3.2. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Từ Liêm Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Từ Liêm

3,2,1. Thực trạng về số lượng và cơ cấu nguồn nhân lực (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

về số lượng nguồn nhân lực

Do nhu cầu phát triển dịch vụ và mở rộng các hoạt động của chi nhánh trong

nhũng năm gần đây, vì vậy số lượng nhân lực của chi nhánh không ngừng tăng lên

qua các năm nhăm đảm bảo nhân lực cho chiên lược và kê hoạch phát triên kinh doanh hàng năm.

Bảng 3.2: số lượng nhân lực theo các năm 2017 - 2019

đơn vị: người

Năm 2017 2018 2019

Tổng số CBCNV 81 81 87

(Nguồn: Phòng quản lý nội bộ BỈDV Từ Liêm )

liệu ở bảng 3.2 cho thây sô lượng nhân lực của chi nhánh BĨDV từ Liêm tăng đều qua các năm. Cụ thể nãm 2018 số lượng là 81 người, năm 2019 là 87

người, tăng 7,4% so với năm 2018. Năm 2020 số lượng nhân lực tăng lên là 93

người, tăng 6,9% so với năm 2019. Mặc dù có sự gia tăng liên tục về số lượng,

nhưng Ban giám đốc chi nhánh vẫn cho rằng cần tiếp tục tuyển thêm nhân lực để

đáp ứng nhu cầu phát triển trong thời gian tới.

về cấu nguồn nhân lực

- Cơ cấu nhân lực làm việc trong các khối của chi nhánh: Ban giám đốc gồm:

4 người, chiếm 5% tổng số lao động; khối quan hệ khách hàng (QHKH) là 35 người, chiếm 40% tổng số lao động và khối hỗ trợ tác nghiệp (HTTN) gồm 48 lao

Đô thị 3.1: câu nhân sự các khôi năm 2019

Nguồn: Phòng quản lý nội bộ BIDV Từ Liêm

- Cơ câu nhân lực vê giới tính và lứa tuôi:

Cơ cấu nhân lực theo giới tính và lứa tuối được thể hiện qua số liệu ở bảng 3.3:

Bảng 3.3. Cứ cấu nguồn nhân lực tại BIDV Từ Liêm năm 2017-2019

Chỉ tiêu 2017 2018 2019 Số ngưòi Tỷ lệ (%) SỐ người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) Theo giới tính Nam 28 34,6% 28 34,6% 32 36,8% Nữ 53 65,4% 53 65,4% 55 63,2%

Theo đô tuổi•

Dưới 30 tuổi 26 32,1% 26 32,1 % 30 34,5% Từ 30 đến 40 tuổi 36 44,4% 36 44,4% 38 43,6% Từ 41 đến 50 tuổi 16 19,8% 16 19,8% 16 18,4% Từ 51 tuổi trở lên 3 3,7% 3 3,7% 3 3,5% rwi Ẩ Á /• 1 Tong so cán bộ 81 81 87 Ã--- -

(Nguôn: báo cáo công tác tô chức cán bộ của BIDV Từ Liêm)

- Theo giới tính: cán bộ nữ chiếm tỷ lệ lớn hơn nam, trên 63% tổng số cán bộ và đang có xu hướng tăng lên, đây là tình trạng chung của ngành ngân hàng, chủ

yếu cán bộ nữ làm trong các phòng giao dịch của chi nhánh.

- Theo độ tuổi: số lao động dưới 30 tuổi đang tăng lên qua từng nàm do nhu cầu tuyển dụng nhân viên mới. Đội ngũ lao động trẻ chù yếu nằm trong các phòng

giao dịch khách hàng và quan hệ khách hàng. Đây là đội ngũ có ưu điểm là tiếp thu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhanh công nghệ hiện đại, năng động, mạnh dạn, có trình độ ngoại ngữ và hăng say

với công việc. Tuy nhiên, do chưa được va chạm nhiều với thực tế nên kinh nghiệm làm việc còn thiếu. Lao động từ độ tuổi 30 - 40 tuổi chiếm tỷ lệ nhiều nhất, một phần làm việc trong các phòng giao dịch và cán bộ quản lý do đã có kinh nghiệm

làm việc thực tế trong thời gian tương đối dài. Lao động ngoài 40 tuối chiếm tỷ lệ ít và đang có xu hướng giảm dần. Vì vậy, đối với đội ngũ lao động dưới 30 tuổi chi

nhánh BIDV Từ Liêm luôn chú trọng đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và kỹ năng ứng xử trong công việc, bởi đây là lực lượng lao động nòng cốt trong tương lai của ngân hàng.

3.2.2. Thực trạng chãt lượng nguôn nhăn lực

3.2.2.1. Thực trạng trình độ văn hóa

Trong giai đoạn từ năm 2017-2019, trình độ văn hóa của nguồn nhân lực chi

nhánh BIDV Từ Liêm đã có nhiều tiến bộ tích cực. Cụ thể, số nhân lực có trình độ

sau đại học và đại học tăng đáng kể, giảm dần tỷ trọng nhân lực có trình độ trung cấp và cao đẳng.

Bảng 3.4. Cấu nguồn nhân lực theo trình độ chuyên môn nghiệp vụ

Chỉ tiêu 2017 2018 2019 Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%)

Trên Đai• hoc• 11 13.5% 11 13.5% 13 15%

Đai • •hoc 60 74% 60 74% 63 72% Cao đẳng 5 6,2% 5 6,2% 5 5,7% Trung cấp 2 2,5% 2 2,5% 3 3,4% Trình đô• khác 3 3,7% 3 3,7% 3 3,4% nr X z 1 Tong so cán bộ 81 100% 81 100% 87 100%

Nguôn: Phòng quản lý nội bộ BỈDV Từ Liêm

Nhìn vào bảng 3.4 có thể thấy số cán bộ có trình độ sau đại học đang tăng lên qua từng năm: từ 13,5% năm 2017 lên 15% năm 2019; số lượng nhân lực có trình độ đại học gia tăng ở con số tuyệt đối: từ 60 người năm 2017 lên 63 người năm 2019. Số lao động có trình độ đại học và trên đại học đa số là cán bộ trẻ ở độ tuổi 30

được chi nhánh tuyển dụng vào ngày càng tăng, đây là độ tuổi nhiệt huyết trong công việc và có nhiều thời gian để học tập. Nhân lực có trình độ cao đẳng và trung

cấp có xu hướng giảm về tỷ trọng. Đa số nhân lực có trình độ đại học đã qua đào tạo

chuyên ngành tài chính, ngân hàng nên có những kiến thức cơ bản về nghiệp vụ

ngân hàng, đây là nguồn lực quan trọng giúp BIDV Từ Liêm phát triến ngày càng vững mạnh. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ cùa cán bộ chi nhánh ngày càng được nâng cao, tạo điều kiện thuận lợi trong việc tiếp cận và áp dụng những kiến thức mới vào công việc.

3.2.2.2. Thực trạng trình độ chuyên môn nghiệp vụ, thâm niên công tác

Bảng 3.5: Cư cấu nhân lực theo cấp quản lý, trình trình độ chuyên môn thâm niên công tác

Chỉ tiêu 2017 2018 2019 Số ngưòi Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%)

Phân cấp QL và trình độ chuyên môn

Giám đốc, Phó GĐ 4 4,8% 4 5,2% 4 4,7%

Trưởng, phó phòng 17 27,4% 20 26% 27 31,4%

Lao động chuyên

môn

53 59,7% 50 60% 48 55,8%

Lao động giản đơn (Lễ tân, lái xe, bảo vệ...)

7 8,1% 7 8,8% 8 8,1% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thâm niên công tác

Họp đồng dưới 1 năm 2 3,2% 5 19,5% 11 10,5% Họp đồng từ 1 - 3 năm 21 21% 23 24,7% 25 31,4% Hợp đồng KXĐ 58 75,8% 53 55,8% 51 58,1% rp Ấ z 1 Tong so cán bộ 81 81 87

Nguôn: Phòng quán lý nội hộ BIDV Từ Liêm

- về phân cấp quản lý và trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Nhìn vào bảng 3.5 có thể thấy chi nhánh BIDV Từ Liêm đang trên đà phát triển, mở rộng mạng lưới và

chuyển đổi mô hình hoạt động theo hướng phát triển nhiều phòng ban chuyên môn,

do đó có sự biến động về cơ cấu lao động, số lao động làm công tác quản lý ở cấp

trường, phó phòng tăng lên đáng kể, tăng từ 27,4% năm 2017 lên 31,4% năm 2019, tập trung hầu hết là cán bộ trẻ nhiệt huyết, năng động và sáng tạo. Tuy nhiên về kinh nghiệm quản lý còn chưa cao. Vì vậy, BIDV Từ Liêm cần chú trọng đến công tác đào tạo những kiến thức, mở nhiều lớp đào tạo chuyên môn, kinh nghiệm cho

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh từ liêm (Trang 51)