Thực trạng về số lượng và cơ cấu nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh từ liêm (Trang 55)

về số lượng nguồn nhân lực

Do nhu cầu phát triển dịch vụ và mở rộng các hoạt động của chi nhánh trong

nhũng năm gần đây, vì vậy số lượng nhân lực của chi nhánh không ngừng tăng lên

qua các năm nhăm đảm bảo nhân lực cho chiên lược và kê hoạch phát triên kinh doanh hàng năm.

Bảng 3.2: số lượng nhân lực theo các năm 2017 - 2019

đơn vị: người

Năm 2017 2018 2019

Tổng số CBCNV 81 81 87

(Nguồn: Phòng quản lý nội bộ BỈDV Từ Liêm )

liệu ở bảng 3.2 cho thây sô lượng nhân lực của chi nhánh BĨDV từ Liêm tăng đều qua các năm. Cụ thể nãm 2018 số lượng là 81 người, năm 2019 là 87

người, tăng 7,4% so với năm 2018. Năm 2020 số lượng nhân lực tăng lên là 93

người, tăng 6,9% so với năm 2019. Mặc dù có sự gia tăng liên tục về số lượng,

nhưng Ban giám đốc chi nhánh vẫn cho rằng cần tiếp tục tuyển thêm nhân lực để

đáp ứng nhu cầu phát triển trong thời gian tới.

về cấu nguồn nhân lực

- Cơ cấu nhân lực làm việc trong các khối của chi nhánh: Ban giám đốc gồm:

4 người, chiếm 5% tổng số lao động; khối quan hệ khách hàng (QHKH) là 35 người, chiếm 40% tổng số lao động và khối hỗ trợ tác nghiệp (HTTN) gồm 48 lao

Đô thị 3.1: câu nhân sự các khôi năm 2019

Nguồn: Phòng quản lý nội bộ BIDV Từ Liêm

- Cơ câu nhân lực vê giới tính và lứa tuôi:

Cơ cấu nhân lực theo giới tính và lứa tuối được thể hiện qua số liệu ở bảng 3.3:

Bảng 3.3. Cứ cấu nguồn nhân lực tại BIDV Từ Liêm năm 2017-2019

Chỉ tiêu 2017 2018 2019 Số ngưòi Tỷ lệ (%) SỐ người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) Theo giới tính Nam 28 34,6% 28 34,6% 32 36,8% Nữ 53 65,4% 53 65,4% 55 63,2%

Theo đô tuổi•

Dưới 30 tuổi 26 32,1% 26 32,1 % 30 34,5% Từ 30 đến 40 tuổi 36 44,4% 36 44,4% 38 43,6% Từ 41 đến 50 tuổi 16 19,8% 16 19,8% 16 18,4% Từ 51 tuổi trở lên 3 3,7% 3 3,7% 3 3,5% rwi Ẩ Á /• 1 Tong so cán bộ 81 81 87 Ã--- -

(Nguôn: báo cáo công tác tô chức cán bộ của BIDV Từ Liêm)

- Theo giới tính: cán bộ nữ chiếm tỷ lệ lớn hơn nam, trên 63% tổng số cán bộ và đang có xu hướng tăng lên, đây là tình trạng chung của ngành ngân hàng, chủ

yếu cán bộ nữ làm trong các phòng giao dịch của chi nhánh.

- Theo độ tuổi: số lao động dưới 30 tuổi đang tăng lên qua từng nàm do nhu cầu tuyển dụng nhân viên mới. Đội ngũ lao động trẻ chù yếu nằm trong các phòng

giao dịch khách hàng và quan hệ khách hàng. Đây là đội ngũ có ưu điểm là tiếp thu

nhanh công nghệ hiện đại, năng động, mạnh dạn, có trình độ ngoại ngữ và hăng say

với công việc. Tuy nhiên, do chưa được va chạm nhiều với thực tế nên kinh nghiệm làm việc còn thiếu. Lao động từ độ tuổi 30 - 40 tuổi chiếm tỷ lệ nhiều nhất, một phần làm việc trong các phòng giao dịch và cán bộ quản lý do đã có kinh nghiệm

làm việc thực tế trong thời gian tương đối dài. Lao động ngoài 40 tuối chiếm tỷ lệ ít và đang có xu hướng giảm dần. Vì vậy, đối với đội ngũ lao động dưới 30 tuổi chi

nhánh BIDV Từ Liêm luôn chú trọng đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và kỹ năng ứng xử trong công việc, bởi đây là lực lượng lao động nòng cốt trong tương lai của ngân hàng.

3.2.2. Thực trạng chãt lượng nguôn nhăn lực

3.2.2.1. Thực trạng trình độ văn hóa

Trong giai đoạn từ năm 2017-2019, trình độ văn hóa của nguồn nhân lực chi

nhánh BIDV Từ Liêm đã có nhiều tiến bộ tích cực. Cụ thể, số nhân lực có trình độ

sau đại học và đại học tăng đáng kể, giảm dần tỷ trọng nhân lực có trình độ trung cấp và cao đẳng.

Bảng 3.4. Cấu nguồn nhân lực theo trình độ chuyên môn nghiệp vụ

Chỉ tiêu 2017 2018 2019 Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%)

Trên Đai• hoc• 11 13.5% 11 13.5% 13 15%

Đai • •hoc 60 74% 60 74% 63 72% Cao đẳng 5 6,2% 5 6,2% 5 5,7% Trung cấp 2 2,5% 2 2,5% 3 3,4% Trình đô• khác 3 3,7% 3 3,7% 3 3,4% nr X z 1 Tong so cán bộ 81 100% 81 100% 87 100%

Nguôn: Phòng quản lý nội bộ BỈDV Từ Liêm

Nhìn vào bảng 3.4 có thể thấy số cán bộ có trình độ sau đại học đang tăng lên qua từng năm: từ 13,5% năm 2017 lên 15% năm 2019; số lượng nhân lực có trình độ đại học gia tăng ở con số tuyệt đối: từ 60 người năm 2017 lên 63 người năm 2019. Số lao động có trình độ đại học và trên đại học đa số là cán bộ trẻ ở độ tuổi 30

được chi nhánh tuyển dụng vào ngày càng tăng, đây là độ tuổi nhiệt huyết trong công việc và có nhiều thời gian để học tập. Nhân lực có trình độ cao đẳng và trung

cấp có xu hướng giảm về tỷ trọng. Đa số nhân lực có trình độ đại học đã qua đào tạo

chuyên ngành tài chính, ngân hàng nên có những kiến thức cơ bản về nghiệp vụ

ngân hàng, đây là nguồn lực quan trọng giúp BIDV Từ Liêm phát triến ngày càng vững mạnh. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ cùa cán bộ chi nhánh ngày càng được nâng cao, tạo điều kiện thuận lợi trong việc tiếp cận và áp dụng những kiến thức mới vào công việc.

3.2.2.2. Thực trạng trình độ chuyên môn nghiệp vụ, thâm niên công tác

Bảng 3.5: Cư cấu nhân lực theo cấp quản lý, trình trình độ chuyên môn thâm niên công tác

Chỉ tiêu 2017 2018 2019 Số ngưòi Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%)

Phân cấp QL và trình độ chuyên môn

Giám đốc, Phó GĐ 4 4,8% 4 5,2% 4 4,7%

Trưởng, phó phòng 17 27,4% 20 26% 27 31,4%

Lao động chuyên

môn

53 59,7% 50 60% 48 55,8%

Lao động giản đơn (Lễ tân, lái xe, bảo vệ...)

7 8,1% 7 8,8% 8 8,1%

Thâm niên công tác

Họp đồng dưới 1 năm 2 3,2% 5 19,5% 11 10,5% Họp đồng từ 1 - 3 năm 21 21% 23 24,7% 25 31,4% Hợp đồng KXĐ 58 75,8% 53 55,8% 51 58,1% rp Ấ z 1 Tong so cán bộ 81 81 87

Nguôn: Phòng quán lý nội hộ BIDV Từ Liêm

- về phân cấp quản lý và trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Nhìn vào bảng 3.5 có thể thấy chi nhánh BIDV Từ Liêm đang trên đà phát triển, mở rộng mạng lưới và

chuyển đổi mô hình hoạt động theo hướng phát triển nhiều phòng ban chuyên môn,

do đó có sự biến động về cơ cấu lao động, số lao động làm công tác quản lý ở cấp

trường, phó phòng tăng lên đáng kể, tăng từ 27,4% năm 2017 lên 31,4% năm 2019, tập trung hầu hết là cán bộ trẻ nhiệt huyết, năng động và sáng tạo. Tuy nhiên về kinh nghiệm quản lý còn chưa cao. Vì vậy, BIDV Từ Liêm cần chú trọng đến công tác đào tạo những kiến thức, mở nhiều lớp đào tạo chuyên môn, kinh nghiệm cho các cán bộ cấp quản lý. Bởi đây là lực lượng lao động quan trọng góp phần giúp

BIDV Từ Liêm hoàn thành các mục tiêu.

- Thâm niên công tác: Cán bộ làm việc tại BIDV Từ Liêm đều được lựa chọn

tuyền dụng và được ký hợp đồng lao động. Cán bộ được ký họp đồng không xác

định chiêm phân lớn trong sô nhân sự gân 60%, đây là lực lượng nòng côt và găn bó lâu năm giúp BIDV Từ Liêm phát triến vững mạnh.

3.2.2.3. Thực trạng trình độ ngoại ngừ, tin học

Bảng 3.6. Cơ câu nguôn nhân lực theo trình độ tiêng Anh, tin học

Chỉ tiêu 2017 2018 2019 Số nguôi Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%)

Trình độ ngoại ngữ (tiếng Anh)

Cử nhân 3 4,8% 4 5,2% 6 7%

Bằng A 20 32,2% 18 23,4% 17 19,7%

Bằng B 36 58,2% 48 62,3% 52 60,4%

Bằng c 3 4,8% 7 9,1% 11 12,9%

Trình đô • tin hoc•

Đai• •hoc 3 4,8% 4 5,2% 6 7% Bằng A 15 24,1 % 14 18,1% 2 2,3% Bằng B 45 72,7% 56 72,8% 73 85% Bằng c 2 3,2% 3 3,9% 5 5,7% rri Ă A z Tông cán bộ 81 81 87

Nguôn: Phòng quản lý nội bộ BIDV Từ Liêm

- về trình độ ngoại ngữ: số liệu ở bảng 3.6 cho thấy mặc dù số bán bộ có chứng chỉ ngoại ngữ bằng B và c có xu hướng tăng qua các năm, tương ứng từ

58,2% năm 2017 lên 60,4% năm 2019 và 4,8% lên 12,9%. Tuy nhiên trong thực tế, chứng chỉ ngoại ngữ bằng A và B chỉ có tác dụng hoàn chỉnh kiến thức cho cán bộ khi tham gia thi nâng ngạch, chứ chưa sử dụng thành thạo được trong công việc

cũng như giao tiếp. Trong thời kỳ hội nhập kinh tế và áp dụng CMCN 4.0 việc sử

dụng thành thạo ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng anh chuyên ngành tài chính - ngân

hàng được coi là điều kiện tất yếu không thể thiếu của cán bộ ngân hàng. Vì vậy, ngoài việc phát triển trình độ chuyên môn nghiệp vụ, BIDV Từ Liêm đặc biệt quan tâm nâng trình độ ngoại ngữ của các cán bộ, mở các lớp học tiếng anh giao tiếp

cũng như khuyến khích tạo điều kiện cho các cán bộ tự học thêm đề có thể tiếp cận mọi thông tin và giao dịch với các đối tác nước ngoài.

- Trình độ tin học: Trong mấy năm trở lại đây, công nghệ thông tin được đánh giá phát triển với tốc độ chóng mặt và dần trở thành một công cụ không thể thiểu

trong các cơ quan, doanh nghiệp. Đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng, bất cứ nghiệp

vụ nào cũng đòi hỏi người lao động phải biêt sử dụng thành thạo máy tính. Sô liệu ở

bảng 3.6 cho thấy hầu hết các cán bộ có khả năng chủ động làm việc với hệ thống máy tính và internet. Trong đó, cán bộ có trình độ tin học trình độ B và c chiếm hơn 80% NNL. Tuy nhiên, xu thế phát triển của cách mạng số trong lĩnh vực ngân hàng đòi hỏi nhân lực làm việc trong lĩnh vực ngân hàng phải được thường xuyên đào tạo nâng cao trình độ tin học nhàm đáp ứng nhu cầu phát triển.

3.2.2.4. Thực trạng kỹ năng làm việc

Kỹ năng là một trong những yêu cầu quan trọng đối với bất cứ nhân lực nào làm việc trong lĩnh vực ngân hàng. Đe đánh giá kỹ năng làm việc của nhân lực chi

nhánh BIDV Từ Liêm, tác giả đã tiến hành khảo sát 79 cán bộ. Kết quả khảo sát cán

bộ làm việc tại chi nhánh khi đánh giá về các kỹ năng của lao động được khảo sát ở

thời điềm hiên tai như sau:

Bảng 3.7: Kỹ năng thực hiện công việc của nhân lực chi nhánh BID V Tù Liêm np*A 1 r -> r 1 • F Tiêu chí đánh giá Mức độ đánh giá (%) Rất tốt (5) Tốt (4) Trung bình (3) Thấp (2) Rất thấp (1)

1. Kỹ năng thực hiện tốt các hoạt động chuyên môn nghiệp vụ về

ngân hàng

11 84 5

2. Kỹ năng đọc hiểu và tông hợp các

văn bản về chính sách, quy định của Ngân hàng BIDV về lĩnh vực công việc được giao

20 76 4

3. Kỹ năng làm việc nhóm 28 78 4

4. Kỹ năng quản lý thời gian và

công việc 36 64

5. Kỹ năng phân tích và xử lý tình

huống 14 62 24

6. Kỹ năng nghiên cứu, phân tích đề

xuất ý kiến với lãnh đạo để giải

quyết những phát sinh trong công việc được giao

26 60 14

7. Kỹ năng giao tiếp phục vụ khách 14 86

hàng

8. Kỹ năng sừ dụng ngoại ngừ 26 74

9. Kỹ năng sử dụng CNTT trong

môi trường ngân hàng số --- --- -—>

48 52

Nguôn: Tác giả điêu tra và tông hợp năm 2020

Kết quả khảo sát cho thấy: Nhìn chung các kỹ năng của cán bộ BIDV Từ Liêm được khảo sát đều đánh giá ở mức trung bình trở lên, trong đó mức tốt chiếm tỷ lệ cao nhất trong tất cả các kỹ năng (từ 60% đến 86%), trừ 2 kỹ năng là sử dụng

ngoại ngữ và sử dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong ngân hàng số. Cụ thể: Với

kỹ năng giao tiếp phục vụ khách hàng, là kỹ năng quan trọng của nhan viên ngan hàng được đánh giá ở mức tốt nhất: với 14% rất tốt và 86% ở mức tốt, không có %

ở mức trung bình; Kỹ năng thực hiện tôt các hoạt động chuyên môn nghiệp vụ vê ngân hàng cũng được đánh giá ở mức cao: với 11% ở mức rât tôt, 84% ở mức tôt và

mức trung bình là 5%. Điều này cho thấy các cán bộ của chi nhánh đều được đào

tạo và có nghiệp vụ về tài chính-ngân hàng và thực hiện tốt công việc. Chỉ có 5% đạt ở mức trung bình là các cán bộ trẻ, mới được tuyên dụng, chưa áp dụng thành thạo những kiến thức về nghiệp vụ ngân hàng. Hầu hết cán bộ được điều tra đều có kỹ năng rât tôt (36%) và tôt (64%) vê quản lý thời gian và công việc. Với kỹ năng phân tích và xử lý tình huống vẫn còn 24% nhân lực đạt ở mức trung bình, tập trung

chủ yếu ở lao động trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm trong công việc. Đặc biệt 2 kỹ năng là sử dụng ngoại ngữ và CNTT của nhân lực được điều tra đều ở mức thấp, đặc biệt kỹ năng về ngoại ngữ chỉ đạt 26% ở mức tốt và 74% ở mức trung bình.

Những nhân viên có kỹ năng ngoại ngữ tốt thường làm ở vị trí thanh toán và chuyển tiền quốc tế. Đây là điểm yếu về chất lượng NNL của chi nhánh, với kỹ nàng ngoại

ngữ còn yếu như vậy sẽ không đáp ứng được yêu cầu luân chuyển vị trí công việc và yêu cầu làm việc với đối tác nước ngoài cũng như học hởi kiến thức từ các tài liệu nước ngoài. Kỹ năng chưa tốt về CNTT cũng cho thấy những vấn đề BIDV Từ Liêm cần tăng cường đào tạo nâng cao chất lượng cho nhân lực của chi nhánh.

3.2.2A. Thực trạng vê thái độ và phâm chât cá nhân

Bảng 3.8: Thái độ phẩm chất nhân của nhân lực chi nhánh BIDVTừLiêm rp«A 1 r -> r r Tiêu chí đánh giá Mức độ đánh giá (%) Rất tốt (5) Tốt (4) Trung bình (3) Thấp (2) Rất thấp (1)

1. Tuân thũ pháp luật và chuẩn mực chuyên môn liên quan đến lĩnh vực ngân hàng

13 81

6

2. sẵn sàng đối diện với thách thức

và áp lực công việc cao 21 65

14

3. Có tinh thần học hỏi, luôn tiếp thu

ý kiến đóng góp của cấp trên, đồng nghiệp và khách hàng

30 70

4. Thường xuyên cập nhật những

văn bản quy định mới về ngân hàng cùa hệ thống BIDV và các kiến thức

mới về công nghệ thông tin

18 62

20

5. Có kế hoạch học tập và nâng cao

trinh độ chuyên môn nghiệp vụ 10 55

35

6. Có tư duy đối mới, năng động sáng tạo, thường xuyên phát huy cải

tiến trong công việc

9 49

42

7. Có đạo đức nghề nghiệp: trung

thực và tận tâm phục vụ khách hàng 32 68

Nguôn: Tác giả điêu tra và tông họp năm 2020

Bảng tổng hợp kết quả đánh giá về thái độ và phẩm chất của nhân lực BIDV

Từ Liêm cho thấy đây là nhóm có các tiêu chí được đánh giá ở mức tương đối cao và đồng đều giữa các tiêu chí. Tiêu chí được đánh giá cao nhất là “Có đạo đức nghề

nghiệp: trung thực và tận tâm phục vụ khách hàng” với 32% ở mức rất tốt và 68% ở

mức tốt, không có mức trung bình, cho thấy cán bộ của chi nhánh có phẩm chất đạo

đức nghề nghiệp tốt. Đây là một điếm mạnh của NNL của chi nhánh, khi mà văn

hóa kinh doanh hiện nay đang đặt chuấn mực đạo đức lên vị trí ưu tiên. NNL của

chi nhánh cũng thể hiện tốt tiêu chí: “Có tinh thần học hởi, luôn tiếp thu ý kiến đóng

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh từ liêm (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)