Hồn thiện bộ tiêu chí đánh giá các điều kiện thực hiện dự án hợp tác cơng-tư

Một phần của tài liệu 1. Luan an_Ha Thi Thuan 22.9.2020 (Trang 150 - 173)

10. Kết cấu của luận án

5.3.4. Hồn thiện bộ tiêu chí đánh giá các điều kiện thực hiện dự án hợp tác cơng-tư

Trên cơ sở khái niệm, đặc điểm, vai trị và c ủa Nhà nước và các bên liên quan trong việc phát triển PPP, đặc biệt những thách thức của BĐKH đối với PPP, trong nghiên cứu này đã đề xuất bộ tiêu chí đánh giá điều kiện thực hiện PPP chi tiết trong phụ lục 1. Theo đĩ, nhĩm tiêu chí tập trung vào 03 nhĩm bao g ồm: mơi trường đầu tư TPP; mơi trường pháp lý, năng lực của Nhà nước. Cụ thể như sau:

(1) Nhĩm điều kiện mơi trường đầu tư bao gồm các điều kiện thành phần sau: - Điều kiện thành phần kinh tế vĩ mơ với các yêu c ầu: ổn định; chính sách kinh tế vĩ mơ ổn định; tăng trưởng kinh tế hợp lý; định hướng phát triển kinh tế thống nhất; quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội đồng bộ;

- Điều kiện thành phần tài chính tín dụng với yêu cầu: ổn định; cĩ ti ềm năng phát triển nhanh trong thời gian tới; nhà đầu tư dễ dàng tiếp cận với nguồn tín dụng; - Điều kiện thành phần mơi trường kinh doanh với các yêu cầu: giá phí dịch vụ ổn định; thị trường tiềm năng; chi phí tiếp cận thị trường hợp lý; chi phí đầu tư hợp lý;

(2) Nhĩm điều kiện mơi trường pháp lý bao gồm các điều kiện thành phần sau: quy trình PPP; quy định về cấu trúc tài trợ; quy định về cơ chế chia sẻ rủi ro; quy định về chế tài xử phạt vi phạm hành chính về PPP; quy định về chính sách hỗ trợ. Các điều kiện thành phần bao gồm: thành phần kinh tế vĩ mơ như mức độ ổn định, tăng trưởng. Các điều kiện thành phần cần đảm bảo tính thống nhất, minh bạch, khả thi, hợp lý.

(3) Nhĩm điều kiện năng lực Nhà nước bao gồm các điều kiện thành phần sau: - Điều kiện thành phần cam kết tham gia dự án phải đảm bảo các yêu cầu: rõ ràng; đúng ti ến độ; thực hiện đúng cam kết tham gia dự án.

- Điều kiện thành phần lựa chọn dự án phải đảm bảo các yêu cầu: cĩ năng lực phân tích tài chính dự án; cĩ năng lực phân tích kinh tế dự án; cĩ năng lực phân tích kỹ thuật của dự án; cơng b ằng trong lựa chọn dự án; khách quan trong lựa chọn dự án.

- Điều kiện thành phần lựa chọn nhà đầu tư phải đảm bảo các yêu cầu: phân tích năng lực tài chính nhà đầu tư; phân tích năng lực kinh nghiệm nhà đầu tư; lập hồ sơ yêu cầu/ hồ sơ mời thầu chất lượng cao; cơng b ằng trong lựa chọn nhà đầu tư; khách quan trong lựa chọn nhà đầu tư.

- Điều kiện thành phần tham gia dự án phải đảm bảo các yêu cầu: lập danh mục dự án tốt; cĩ năng lực giải phĩng mặt bằng đúng tiến độ; quỹ đất dồi dào; vốn Nhà nước đủ mạnh để tham gia dự án; giám sát d ự án tốt; đánh giá tình hình thực hiện dự án tốt.

Các điều kiện, yêu cầu đã nêu ở trên được đánh giá thơng qua cách thức đánh giá và tiêu chu ẩn đánh giá cụ thể, chi tiết trong phụ lục 1.

5.3.5. Hồn thiện nội dung giám sát và đánh giá đầu tư theo hình thức PPP trong dự án ứng phĩ với biến đổi khí hậu

Cần cĩ những quy định trong hợp đồng để đảm bảo vị trí, vai trị và quy ền hạn giám sát của các nhà đầu tư đối với các việc thực hiện hợp đồng của các CQNN cĩ th ẩm quyền bởi những trách nhiệm của đối tác Nhà nước trong một hợp đồng PPP nếu khơng được thực hiện nghiêm chỉnh cĩ thể dẫn đến những rủi ro cho đối tác tư nhân, làm xĩi mịn s ự bền vững của các dự án PPP ứng phĩ với BĐKH hoặc

hạn chế về kết quả thực hiện dự án. Nhà đầu tư cần được giám sát sự thực hiện trách nhiệm của CQNN cĩ thẩm quyền với những nội dung sau: (1) giám sát tiến độ giải phĩng m ặt bằng thuộc về nhiệm vụ của Nhà nước so với hợp đồng đã xác định; (2) giám sát ti ến độ, số vốn giải ngân của Nhà nước (nếu cĩ) cho đầu tư dự án đường bộ so với dự tốn; (3) giám sát sự thực hiện các chỉ số so với mức kỳ vọng để xác định những rủi ro chủ yếu và đề xuất chuyển giao rủi ro cho Nhà nước, ví dụ mức tham gia giao thơng gi ảm xuống so với kế hoạch cĩ thể dẫn đến những rủi ro mà cĩ thể cần đến cơ chế thanh tốn mức giao thơng tối thiểu của Nhà nước.

Tiểu kết Chương 5:

Những vấn đề về lý luận, thực tiễn, các điều kiện đảm bảo, nhu cầu về PPP trong ứng phĩ với BĐKH đã được trình bày trong các Chương 3, 4, đây là cơ sở khoa học để NCS cĩ các giải pháp thúc đẩy PPP trong ứng phĩ với BĐKH. Trong chương này, trên cơ sở dự báo tình hình chung về thách thức của tác động BĐKH, từ đĩ đưa ra quan điểm để thúc đẩy PPP nhằm tạo tiền đề để đề xuất các giải pháp. Nhĩm các gi ải pháp thúc đẩy PPP trong ứng phĩ với BĐKH ở Việt Nam tập trung vào 5 nhĩm gi ải pháp chính bao gồm: giải pháp hồn thiện hành lang pháp lý và các điều kiện để vận dụng các hình thức huy động vốn ngồi ngân sách xây d ựng dự án ứng phĩ với BĐKH ở Việt Nam; giải pháp tăng cường cơ chế huy động và chính sách để huy động đầu tư phát triển dự án ứng phĩ với BĐKH ở Việt Nam; hồn thiện bộ tiêu chí đánh giá dự án PPP trong dự án ứng phĩ với BĐKH; hồn thiện bộ tiêu chí đánh giá các điều kiện thực hiện dự án hợp tác cơng - tư trong ứng phĩ với BĐKH; hồn thiện nội dung giám sát và đánh giá đầu tư theo hình thức PPP trong dự án ứng phĩ với BĐKH. Đây là các giải pháp then chốt vừa cĩ tính bao quát, vừa cĩ tính cụ thể nhằm thúc đẩy PPP trong ứng phĩ với BĐKH.

Tĩm l ại, trong chương này, luận án đã làm rõ điểm mới “đề xuất được khung giải pháp dựa trên nền những luận cứ khoa học vững chắc gĩp phần thúc đẩy chính sách PPP trong ứng phĩ với BĐKH ở Việt Nam” dựa trên những kết quả nghiên cứu của luận án.

KẾT LUẬN VÀ KI ẾN NGHỊ A. Kết luận

Nghiên cứu cơ sở khoa học về hợp tác cơng tư trong ứng phĩ với BĐKH đối với Việt Nam vừa cĩ ý nghĩa khoa học, vừa cĩ ý nghĩa thực tiễn phục vụ thiết thực cho việc hoạch định các chính sách về tài chính, kinh tế ứng phĩ với BĐKH. Trong bối cảnh BĐKH, khi các thiên tai như bão, lũ, nước dâng, xâm nhập mặn và các hiện tượng thời tiết cực đoan ảnh hưởng ngày một rõ nét đến các hoạt động kinh tế - xã hội. Thực tiễn cho thấy khi nguồn lực Nhà nước cịn h ạn chế thì PPP ngày càng phát huy được vai trị quan tr ọng trong việc huy động nguồn lực xã hội để phát triển bền vững kinh tế đất nước.

Các nghiên c ứu trước đây về PPP đã giúp hi ểu rõ nh ững đặc điểm, vai trị của Nhà nước và doanh nghiệp, hiện đã được cụ thể hĩa bằng các văn bản quy phạm pháp luật về PPP ở Việt Nam. Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng hiện vẫn cịn nhiều rào cản gây khĩ khăn cho các doanh nghiệp tham gia vào PPP, đặc biệt là các doanh nghiệp cĩ vốn nước ngồi. Trong bối cảnh BĐKH, khi các rủi ro về PPP cĩ nguy cơ ngày một gia tăng thì việc tìm ra những luận chứng khoa học, thực tiễn và bài học kinh nghiệm mấu chốt của các nước sẽ là cơ sở để Việt Nam đưa ra những khuyến cáo chính sách về PPP phù h ợp nhằm đem lại lợi ích chính đáng giữa Nhà nước và nhà đầu tư.

Từ những vấn đế lý luận, Luận án đã làm rõ nh ững đặc điểm đảm bảo nghĩa vụ và quyền lợi hài hịa gi ữa các bên, cĩ s ự tham gia của Nhà nước, nhà đầu tư tư nhân cần huy động được vốn từ các tổ chức tài trợ vốn, PPP khơng ph ải là tư nhân hĩa. Lu ận án cũng làm rõ nh ững cơ hội, rủi ro, và thách th ức của PPP. Trong đĩ, lợi ích của PPP sẽ thu hút được nguồn lực đầu tư tư nhân, tăng năng suất và hiệu quả nguồn lực và vấn đề cải cách các lĩnh vực thơng qua việc xĩa bỏ các xung đột cĩ thể xảy ra. Hàng loạt các rủi ro khi triển khai PPP cĩ thể gặp phải cũng được làm rõ trong Luận án như vấn đề rủi ro về tiền tệ, chính sách, tài chính, xây dựng. Bên cạnh đĩ, hàng loạt các thách thức khi triển khai PPP được tổng hợp trên cơ sở kinh nghiệm quốc tế và Việt Nam.

Luận án đã làm rõ các hình th ức PPP trong bối cảnh BĐKH, trong đĩ một số đặc trưng như dự án kéo dài từ 20-30 năm, 70-80% nguồn vốn đầu tư tư nhân. Việc phát triển các hình thức PPP trong ứng phĩ với BĐKH cần được nhìn nhận dưới gĩc độ vai trị c ủa Nhà nước trong việc thúc đẩy PPP, vai trị c ủa khu vực tư nhân trong việc tìm kiếm cơ hơi hợp tác và các bên liên quan trong vi ệc duy trì lợi ích và thúc đẩy các chính sách PPP. Trên cơ sở lý luận và thực tiễn về PPP trên thế giới và trong nước, Luận án đã xây d ựng bộ tiêu chí đánh giá các điều kiện thực hiện dự án hợp tác cơng tư trong bối cảnh BĐKH ở Việt Nam. Đồng thời, với bộ tiêu chí được đề xuất, luận án đã tiến hành khảo nghiệm thực tiễn thơ ng qua việc điều tra số liệu, thử nghiệm đánh giá và kiểm chứng đánh giá bộ tiêu chí cho cho các điều kiện khác nhau bao gồm các chỉ thị cho mơi trường đầu tư, mơi trường pháp lý, năng lực của Nhà nước.

Lý lu ận và thực tiễn về sự ra đời của PPP đều dựa trên nhu cầu giữa Nhà nước, tư nhân và các bên liên quan. Lu ận án đã đưa ra quy trình nghiên cứu nhu cầu đánh giá nhu cầu hợp tác cơng tư trong các doanh nghiệp nhằm ứng phĩ với BĐKH ở Việt Nam. Trong đĩ, đã làm xây d ựng được bộ nhân tố tác động, mơ hình hĩa nhân tố tác động, kiểm định thang đo khảo sát, kiểm định mơ hình nghiên cứu. Các nhân tố được được kiểm định thơng qua độ tin cậy và hội tụ của thang đo qua đĩ cho thấy bộ nhân tố được xây dựng để đánh giá đảm bảo yêu cầu với các hệ số Cronbach- alpha và hệ số KMO đều xấp xỉ hoặc lớn hơn 0,9, phương sai trích bằng 66.745, hệ số Eigenvalues của nhân tố thứ 6 là 1.008, hệ số tải nhân tố của mỗi biến quan sát đại diện cho từng nhân tố là đều lớn hơn 0.5. Điều này khẳng định nhân tố được đưa ra từ mơ hình lý thuyết cĩ sự hội tụ cao.

Trên cơ sở những mặt đã đạt được và hạn chế trong trong PPP ứng phĩ với BĐKH ở Việt Nam, Luận án đã đưa ra 5 giải pháp để đẩy mạnh PPP tập trung vào khung pháp lý, chính sách huy động đầu tư, bộ tiêu chí đánh giá dự án PPP, giám sát và đánh giá đầu tư PPP. Đây là các giải pháp tổng thể cĩ tính xuyên suốt để thúc đẩy PPP theo hướng bền vững, đem lại lợi ích cho cả Nhà nước và doanh nghiệp

B. Kiến nghị

Nghiên cứu cơ sở khoa học, lý luận thực tiễn về PPP cho Việt Nam đã được đề cập trong Luận án dựa trên những căn cứ vững chắc. Do vậy, đây là tài li ệu tham khảo đảm bảo độ tin cậy cao cho các nghiên cứu tiếp theo về PPP.

Bộ nhân tố thống kê để khảo sát nhu cầu PPP trong ứng phĩ với BĐKH được kiểm nghiệm, đánh giá thơng qua một quy trình được đề xuất trong Luận án là cơ sở để cho các nghiên cứu tiếp theo nghiên cứu sâu hơn để khảo sát nhu cầu PPP trong các lĩnh vực và các khía cạnh khác nhau của PPP.

Cần thực hiện một cách đồng bộ mang tính tổng thể các giải pháp từ hành lang pháp lý đến việc huy động sự tham gia của các bên để thúc đẩy mạnh mẽ PPP trên cơ sở một số giải pháp đã được định hướng trong Luận án.

Trong quá trình thực hiện Luận án, do phạm vi và đối tượng nghiên cứu rộng nên khơng tránh kh ỏi những thiếu sĩt. Thêm vào đĩ, việc khảo sát được thực hiện mang tính điển hình, do vậy trong quá trình thực tiễn áp dụng những kết quả cho từng ngành, lĩnh vực, địa phương cần cĩ thêm các đánh giá, nghiên cứu cụ thể hơn, chi tiết hơn nhằm đảm bảo tính khách quan trong vấn đề thúc đẩy PPP.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài li ệu trong nước

1. ADB. (2010). Hiện trạng và tiềm năng phát triển nhiên liệu sinh học và năng lượng tái tạo nơng thơn Việt Nam. Thành phố Mandaluyong Philippines: Thành phố Mandaluyong Philippines.

2. Trần Kim Chung (2017), "Giải pháp vốn cho phát triển cơ sở hạ tầng gắn với tái cơ cấu đầu tư", Tạp chí Tài chính, 1(652), pp. 35.

3. Trần Thọ Đạt và Đinh Đức Trường (2019), "Tài chính ứng phĩ với biến đổi khí hậu ở Việt Nam và hàm ý v ề chính sách", Tạp chí Tài chính.

4. Trần Văn Đạt, Nguyễn Tuấn Anh, Giang Như Chăm, và cộng sự. (2018), "Đánh giá tiềm năng thu hút sự tham gia của khu vực tư nhân vào quản lý vận hành cơng trình thủy lợi", Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ Thủy lợi, (47), pp. 36.

5. Phan Đình Minh (2018), "Vấn đề hợp tác quốc tế trong việc ứng phĩ với biến đổi khí hậu tại Việt Nam", Tạp chí Pháp luật và Thực tiễn, (01), pp. 56. 6. Huỳnh Thế Du (2011), "Mơ hình PPP: Kinh nghiệm quốc tế", TBKTSG. 7. Nguyễn Thị Kim Dung. (2008). Quan hệ đối tác giữa Nhà nước với khu vực

tư nhân (PPP) trong cung cấp một số loại dịch vụ cơng cơ bản: Kinh nghiệm, thơng lệ quốc tế tốt và ý nghĩa ứng dụng cho Việt Nam. Đề tài Khoa học và Cơng ngh ệ cấp Bộ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

8. Nguyễn Ngọc Hiến (2002 ), "Vai trị c ủa nhà nước trong cung ứng dịch vụ cơng", Role of State on Public Service Provision, Culture and Information Publisher.

9. Hồ Cơng Hịa (2011), "Mơ hình h ợp tác cơng tư-giải pháp tăng nguồn vốn, cơng ngh ệ và kỹ năng quản lý của tư nhân cho các dự án về mơi trường ở Việt Nam", Tạp chí Quản lý Kinh tế, 40, pp. 14-27.

10. Nguyễn Mạnh Hùng (2010), "Đẩy mạnh xã hội hĩa phát triển giao thơng đơ thị Việt Nam", Viện Chiến lược Giao thơng Vận tải.

11. Nguyễn Thị Láng (2008), "Nét đặc thù trong trình tự kí kết hợp đồng xây dựng, kinh doanh, chuyển giao", (1), pp. 33-38.

12. Ngơ Th ị Năm (2002), Giải pháp huy động vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế trên địa bàn Thành phố Hà Nội, Học Viện Tài Chính.

13. Trần Thục và Koos Neefjes (2015), Báo cáo đặc biệt của việt nam về quản lý rủi ro thiên tai và các hiện tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với biến đổi khí hậu Nxb Tài nguyên - Mơi trường và Bản đồ Việt Nam Hà Nội.

14. Nguyễn Thị Thanh Tâm (2019), "Một số giải pháp phát huy hiệu quả hình thức hợp tác cơng tư", Tạp chí Tài chính, 1.

15. Nguyễn Hồng Thái và Bùi Th ị Hồng Lan (2010), "Hình thức hợp tác cơng tư (PPP) trong lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng giao thồng Việt nam.".

16. Âu Phú Thăng (2007), Nghiên cứu hồn thiện phương pháp đánh giá hiệu quả dự án đường ơ tơ, đặc biệt xét đến các cơng trình BOT.

17. Nguyễn Hồng Thắng (2009), "Nâng cao chất lượng đầu tư cơng", Tạp chí phát triển kinh tế, 1(1).

18. A. T. Trần, et al. (2000). Mối quan hệ giữa khu vực kinh tế nhà nước và khu vực kinh tế tư nhân ở Việt Nam. Thực trạng và giải pháp.

19. Phạm Thị Trang (2018), "Nhận dạng và xếp hạng nhân tố rủi ro của các dự án trong đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật (CSHTKT) theo hình thức đối tác cơng -tư (PPP) tại Đà Nẵng", Tạp chí Xây dựng Việt Nam, 600, pp. 100-104. 20. Bộ Tài nguyên và Mơi trường (2014), Báo cáo cập nhật hai năm một lần, lần

Một phần của tài liệu 1. Luan an_Ha Thi Thuan 22.9.2020 (Trang 150 - 173)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(173 trang)
w