Chínhsách PPP ở Châu Mỹ La Tinh

Một phần của tài liệu 1. Luan an_Ha Thi Thuan 22.9.2020 (Trang 38 - 39)

10. Kết cấu của luận án

1.3.3. Chínhsách PPP ở Châu Mỹ La Tinh

Sau một thời gian tư nhân hĩa thất bại thảm hại ở Mỹ La Tinh trong những năm 1980 và 1990 khu vực này đã thay đổi và đã phát tri ển một cơ chế đấu thầu đổi mới cho các dự án PPP, đĩ là cơ chế “giá trị hiện tại thấp nhất của doanh thu” (LPVR). Theo cơ chế này, nhà th ầu LPVR nộp đề xuất dự án và nhà th ầu nào đưa ra mức doanh thu thấp nhất sẽ thắng thầu. Điều này cĩ ngh ĩa là người được nhượng quyền yêu cầu từ CP một mức tiền ít hơn các đối thủ cạnh tranh của họ. Người được nhượng quyền đồng ý xây dựng, quản lý và duy tu cơng trình hạ tầng cơng cộng. Với mơ hình này CP rất ít phải giám sát và rủi ro phải đàm phán l ại đã được bao gồm trong khoản tiền phải trả khi việc nhượng quyền được bắt đầu. Điểm đổi mới của các hợp đồng LPVR là ở chỗ chúng luơn cĩ thời hạn biến động. Nĩi cách khác, việc nhượng quyền sẽ hết hạn khi người được nhượng quyền thu được đủ tiền trang trải cho khoản chi phí và lợi nhuận của họ. Cịn trong m ột hợp đồng nhượng quyền cĩ thời hạn cuối cùng (h ợp đồng PPP thơng thường) người được nhượng quyền khơng nhất thiết phải kiếm được số tiền đủ để bù đắp cho khoản chi phí và lợi nhuận của họ.

Lý do thành cơng c ủa PPP ở Mỹ Latinh là quá trình đấu thầu minh bạch, rõ ràng và cơng b ằng; khuơn khổ pháp lý mạnh cho các dự án PPP ổn định và cĩ th ể dự đốn được; hợp đồng nhượng quyền khuyến khích sự tuân thủ với những kỳ vọng và mức độ dịch vụ đã được định rõ; l uật đầu tư nước ngồi của Chile bảo vệ nhà đầu tư và đảm bảo về tài chính cho vốn đầu tư của tư nhân [71]. Ba đặc điểm của hợp đồng nhượng quyền cĩ tính quyết định đối với sự thành cơng c ủa hợp đồng

PPP của Chile là tính minh bạch, khả năng dự đốn được và trách nhi ệm giải trình. PPP ở Brazil được qui định bởi Luật nhượng quyền (1995) và luật PPP

(2004). Theo luật nhượng quyền, đầu tư của tư nhân được thu hồi từ doanh thu phí người sử dụng dưới dạng nhượng quyền (nguồn thu = thu phí người sử dụng). Cách này lý t ưởng đối với các dự án bền vững dài hạn. Với Luật PPP cĩ hai trường hợp: i) đối với hợp đồng nhượng quyền cĩ tài trợ, Nhà nước cho phép cấp bù ph ần doanh thu cịn thi ếu cho nhà đầu tư (nguồn doanh thu = phí người sử dụng + ngân sách Nhà nước); ii) đối với hợp đồng nhượng quyền quản lý Nhà nước chịu trách nhiệm trả cơng cho đối tác tư nhân (nguồn doanh thu = Nhà nước thanh tốn).

Hai mơ hình thanh tốn theo luật PPP tỏ ra hiệu quả vì nĩ cho phép Nhà nước trả một phần hay tồn bộ chi phí cho khu vực tư. Điều này giúp thu hút đầu tư tư nhân trong các dự án khơng thể bù đắp bằng thu phí người sử dụng. Nhà nước phải thành lập quĩ để bảo đảm nghĩa vụ của mình theo hợp đồng. Luật cũng cho phép sử dụng cơ chế thay thế để giải quyết tranh chấp, bao gồm tài phán [87].

Một phần của tài liệu 1. Luan an_Ha Thi Thuan 22.9.2020 (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(173 trang)
w