10. Kết cấu của luận án
1.2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu trong nước
Ở Việt Nam, nghiên cứu về PPP cịn r ất khiêm tốn. Tuy nhiên liên quan đến chủ đề này cũng cĩ một số nghiên cứu rời rạc, nằm rải rác ở các bài viết hoặc sách tham khảo, chuyên khảo, đề tài khoa học. Liên quan đến chủ đề nghiên cứu cĩ thể khái quát thành mấy nội dung sau:
- Những nghiên cứu về quá trình cấu trú c lại chức năng xã h ội của nhà nước ta trong điều kiện kinh tế thị trường và h ội nhập quốc tế, mơ hình tổ chức và hoạt động cung ứng dịch vụ cơng, trong đĩ cĩ đề cập đến việc cần thiết phải mở rộng sự tham gia của tư nhân trong việc cung ứng dịch vụ cơng. Thuộc nội dung này trước hết phải kể đến các nghiên cứu về về khu vực cơng và vai trị của nĩ trong việc cung ứng dịch vụ cơng. Vấn đề chung nhất về khu vực cơng và vai trị c ủa nĩ đối với sự phát triển kinh tế - xã hội; phân tích một số nội dung cơ bản về hoạt động quản lý khu vực cơng trên các l ĩnh vực chủ yếu; xu hướng cải cách và hồn thi ện một số khu vực cơng của các quốc gia trên thế giới [22]. Với những cách nhìn đa dạng về khái niệm dịch vụ cơng và lý lu ận về vai trị c ủa Nhà nước trong cung ứng dịch vụ cơng; xem xét các v ấn đề bức xúc đặt ra từ thực tiễn cung ứng dịch vụ cơng ở nước ta. Trên cơ sở đĩ mà cho rằng phải cải cách, đổi mới căn bản khu vực dịch vụ cơng, gồm cả phương thức cung ứng dịch vụ, cơ chế tài chính và thể chế [8]. Ở gĩc độ đổi mới cơ chế và hệ thống để mở rộng sự tham gia của khu vực tư vào cung ứng dịch vụ cơng cơ bản để hồn thiện hệ thống cung cấp hàng hĩa và d ịch vụ cơng và đưa ra những kiến nghị cần phải mở rộng để cho các đối tác ngồi Nhà nước tham gia cung ứng dịch vụ cơng (nh ất là đối với dịch vụ cơng mở rộng) đáp ứng nhu cầu của cơng dân [7].
- Các nghiên c ứu về đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, trong đĩ cĩ đề cập đến sự cần thiết phải khuyến khích tư nhân tham gia đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng và ứng phĩ với biến đổi khí hậu [5]. Nghiên cứu mối quan hệ giữa khu vực
kinh tế Nhà nước và khu vực kinh tế tư nhân ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp huy động vốn đầu tư bằng tín dụng Nhà nước” đã phân tích thực trạng phát triển CSHT kinh tế và vốn đầu tư phát triển CSHT kinh tế - hoạt động tín dụng Nhà nước qua các thời kỳ. Từ đĩ đề ra những giải pháp chủ yếu về huy động vốn tín dụng Nhà nước để đầu tư phát triển CSHT [18]. Xem xét vấn đề huy động vốn và phân c ấp quản lý đầu tư giữa trung ương và địa phương để giải quyết vấn đề xây dựng CSHT kinh tế; đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp huy động vốn đầu tư xây dựng CSHT kinh tế trên địa bàn thành ph ố Hà Nội [12]. Gần đây, một số nghiên cứu về vai trị và s ự cần thiết phải khuyến khích tư nhân tham gia đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng [2],[4],[19],[23], với những phân tích thực trạng đầu tư cơng ở Việt Nam trong thời gian qua, chỉ ra những yếu kém, hạn chế, gây nhiều thiệt hại đối với nền kinh tế và đời sống xã hội của đất nước. Từ đĩ tác giả đưa ra những kiến nghị nâng cao chất lượng đầu tư cơng ở nước ta trong thời gian tới [17]. Một giải pháp quan trọng là xác định lại vai trị c ủa Nhà nước, khuyến khích khu vực tư hợp tác với Nhà nước trong việc phát triển kết cấu hạ tầng. Huy động vốn các thành phần kinh tế nhằm phát triển kết cấu hạ tầng giao thơng Việt Nam [23] đã chỉ ra sự phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng giao thơng đơ th ị của Việt Nam cịn nhi ều hạn chế và đề xuất các giải pháp trực tiếp nhằm thu hút các thành phần kinh tế cùng tham gia v ới Nhà nước trong việc phát triển kết cấu hạ tầng giao thơng. Một số giải pháp phát huy hiệu quả hình thức hợp tác PPP [14], xem xét vai trị c ủa kết cấu hạ tầng, kinh nghiệm của các nước trong việc phát triển kết cấu hạ tầng bền vững. Trong đĩ cịn những tồn tại bất cập liên quan đến khuơn khổ pháp lý, lựa chọn nhà thầu, minh bạch và cơ chế chia sẻ rủi ro [14]. Những nghiên cứu này mặc dù đã xem xét đến sự tham gia của tư nhân trong việc đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, nhưng mới chỉ dừng lại ở mức độ đánh giá sự cần thiết, những kiến nghị, giải pháp nhằm khuyến khích tư nhân đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng.
Ngồi ra, vấn đề xã hội hĩa đối với từng lĩnh vực cụ thể cũng thu hút được khá nhiều học giả. Xã hội hĩa dịch vụ y tế để đảm bảo tính cơng bằng và hiệu quả đã đánh giá quá trình xã hội hĩa y tế, trong đĩ xác định vai trị c ủa khu vực cơng đảm
bảo mục tiêu cơng b ằng, khu vực tư đảm bảo tính hiệu quả trong lĩnh vực y tế [24]. Thực chất đĩ chính là mối quan hệ giữa khu vực cơng và khu vực tư để đảm bảo cung cấp dịch vụ y tế vừa cơng bằng, vừa hiệu quả ở Việt Nam. Thị trường hĩa dịch vụ y tế ở Việt Nam: đến đâu là vừa? Phân tích xu hướng thị trường hĩa dịch vụ y tế Việt Nam trong thời gian qua; những thành cơng và b ất cập trong chính sách xã hội hĩa dịch vụ y tế là cơ sở cho những kiến nghị giải pháp để tiếp tục tăng cường xã hội hĩa, thị trường hĩa dịch vụ y tế của Việt Nam [18]. Trong lĩnh vực phát triển kết cấu hạ tầng nghiên cứu“Đẩy mạnh xã hội hĩa phát triển giao thơng đơ thị Việt Nam” đã phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình xã hội hĩa giao thơng đơ thị, và đưa ra những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội hố phát triển giao thơng đơ thị Việt Nam [10]. Với nghiên cứu “Nghiên cứu hồn thiện phương pháp đánh giá hiệu quả dự án đường ơ tơ, đặc biệt xét đến các cơng trình BOT”, đánh giá khái quát quá trình đầu tư xây dựng các cơng trình giao thơng đường bộ, đặc biệt xét đến các cơng trình BOT ở Việt Nam. Thơng qua nghiên cứu một số chỉ tiêu kinh tế - kĩ thuật và yếu tố chính ảnh hưởng tới đánh giá hiệu quả đầu tư xây dựng đường ơ tơ, đặc biệt đối với hình thức BOT ở Việt Nam, cơng trình này đã đề xuất phương pháp đánh giá hiệu quả đầu tư bằng các thuật tốn cơ bản và kiến nghị cơng thức tính thời gian ân hạn dự án đầu tư xây dựng đường ơ tơ theo hình thức BOT ở Việt Nam…[16]. Cĩ th ể thấy những nghiên cứu này thiên nhi ều về khía cạnh phân tích hiệu quả kinh tế - kỹ thuật của các dự án BOT. Ở một khía cạnh khác, khía cạnh luật pháp, bằng nghiên cứu thực trạng pháp luật của hợp đồng BOT, cơng trình này chỉ ra những tồn tại và nguyên nhân c ủa nĩ , đề xuất các giải pháp nhằm tiếp tục hồn thiện về pháp lý hợp đồng BOT và nâng cao năng lực áp dụng luật trong lĩnh vực này [11]. Nghiên cứu về rủi ro của CP nhằm thu hút đầu tư của tư nhân vào các dự án phát triển CSHT ở Việt Nam [19], lại phân tích nhận thức về rủi ro và xác định rủi ro các bên tham gia vào d ự án BOT ở Việt Nam, từ đĩ đề xuất, hồn thiện cơ chế phân chia rủi ro đơi bên cùng cĩ l ợi để thu hút đầu tư. Đối với lĩnh vực giao thơng vận tải, mơ hình PPP trong việc phát triển mạng lưới đường bộ cao tốc cĩ thu phí ở Trung Quốc và Thái Lan, từ đĩ rút ra bài học về xây dựng khuơn khổ pháp lý, thiết kế triển khai và giám sát PPP nhằm áp dụng cho
Việt Nam [15]. Cù ng tác giả này lại luận giải sự cần thiết và lợi ích cũng như trách nhiệm Nhà nước nhằm nâng cao khả năng hợp tác giữa Nhà nước và tư nhân trong phát triển CSHT giao thơng t ại Việt Nam. “Mơ hình hợp tác cơng tư - giải pháp tăng nguồn vốn, cơng nghệ và kỹ năng quản lý của tư nhân cho các dự án mơi trường ở Việt Nam”, đã đánh giá vai trị c ủa mơ hình PPP và khả năng áp dụng mơ hình PPP trong BVMT ở Việt nam. Sử dụng nhiều cách tiếp cận thực chứng, nghiên cứu đã cung cấp nhiều số liệu quan trọng để nhận diện thực trạng mơ h ình và tìm kiếm cơ chế, chính sách hồn thiện mơ hình PPP nĩi chung, trong l ĩnh vực BVMT nĩi riêng…[9] “Khung chính sách cho mơ hình PPP ở Việt Nam” đã đề cập đến thực trạng PPP của Việt Nam và đưa ra khung chính sách vận hành dự án với 5 giai đoạn để thực hiện thành cơng m ột dự án PPP [21].
Liên quan đến vấn đề tài chính nhằm ứng phĩ BĐKH, nghiên cứu “Tài chính ứng phĩ với BĐKH ở Việt Nam và hàm ý v ề chính sách” đã phân tích thực trạng chính sách tài chính đối với với BĐKH ở Việt Nam, những thách thức về huy động nguồn tài chính đang gặp phải, từ đĩ đưa ra hàm ý chính sách để huy động hiệu quả nguồn tài chính cho BĐKH [3].