10. Kết cấu của luận án
1.1.3. Những nghiên cứu hợp tác cơng tư trong phát triển kinh tế ứng phĩ với biến đổ
đổi khí hậu
Nghiên cứu “Sự tham gia của tư nhân trong CSHT ở các nước đang phát triển: xu hướng, tác động và bài h ọc chính sách”, đã chỉ ra rằng đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật của khu vực cơng ở các nước đang phát triển đạt hiệu quả rất thấp. Và việc tham gia của tư nhân trong việc phát triển hạ tầng sẽ gĩp phần giảm giá thành, nâng cao hi ệu quả và lợi ích xã hội [51]. Cùng hướng này cĩ nghiên c ứu chỉ ra rằng nếu Chính phủ các nước đang phát triển khơng đủ mạnh để cung cấp CSHT và dịch vụ cơng, thì hợp tác cơng tư là cách thức hữu hiệu để cĩ s ở hạ tầng và dịch vụ cho mọi người dân trong xã hội [47], [83]. Một số nghiên cứu khác lại tập trung phân tích hướng đến đối tượng hưởng lợi là người nghèo, “Quan hệ đối tác cơng tư trong việc phát triển CSHT phục vụ người nghèo”, cho thấy khu vực cơng ở các nước đang phát triển gặp rất nhiều khĩ khăn trong việc cung cấp các dịch vụ cơng cho người nghèo. Vì vậy cần phải cĩ sự tham gia của tư nhân, và cộng đồng trong việc phát triển các CSHT phục vụ người nghèo [45],[64],[83],[97]. Ngồi việc phân tích lợi ích của hợp tác cơng tư đến phát triển CSHT, “Hợp tác cơng tư trong đầu tư phát triển CSHT”, cịn ch ỉ ra những mặt hạn chế của nĩ, từ đĩ đề xuất kiến nghị để cải thiện và nâng cao l ợi ích của việc hợp tác cơng tư trong việc đầu tư phát triển CSHT [34]. Một nghiên cứu khác “Tài trợ những dự án hạ tầng cơ sở ở Ấn Độ: những hạn chế và khuyến nghị”, phân tích những nguyên nhân chính ảnh hưởng đến tài trợ tư nhân cho các dự án hợp tác cơng tư phát triển kết cấu
hạ tầng; từ đĩ đề xuất những biện pháp tháo gỡ khĩ khăn cho nhà đầu tư tư nhân để phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ các mục tiêu xã h ội ở Ấn Độ [26]. Một số nghiên cứu khác lại tập trung xem xét đến vấn đề lựa chọn chính sách nĩi chung [83],[97], [103], chính sách cho các nước đang phát triển nĩi riêng [83] và vấn đề hợp tác cơng tư trong giảm phát thải khí CO2 [45],[105] đã được nghiên cứu rộng rãi trên th ế giới. Từng lĩnh vực cụ thể hơn như lưới điện, nước sạch phục vụ người dân, đặc biệt là người dân sống ở nơng thơn, Chính phủ các nước cần phải thu hút tư nhân tham gia hợp tác đầu tư phát triển hệ thống điện, nước sinh hoạt [36]. Cùng chủ đề cung ứng nước sạch “Mười năm hợp tác cơng tư trong việc cung cấp nước sạch ở Jakarta”, đánh giá những lợi thế và bất lợi của việc tư nhân tham gia cung cấp nước sạch ở thành phố Jakarta, Inđơnêxia. Nghiên c ứu cho thấy hợp tác cơng tư khơng đem lại kết quả như mong đợi. Sự thiếu minh bạch, sự can thiệp chính trị, tham nhũng trong việc đấu thầu đã dẫn đến kết quả là giá nước sinh hoạt cao hơn, trong khi đĩ chất lượng nước khơng được cải thiện [76]. Cịn nghiên c ứu: “Hợp tác cơng tư và triển vọng bền vững cho các dự án cơng nghệ thơng tin & truyền thơng (ICT) ở các nước đang phát triển”, lại phân tích sâu vấn đề hợp tác cơng tư trong lĩnh vực cơng nghệ thơng tin và truyền thơng (ICT). Kết quả chỉ ra rằng nếu Chính phủ các quốc gia đang phát triển hành động một mình trong việc cung cấp dịch vụ ICT sẽ khơng thể đáp ứng được nhu cầu của đa số người dân trong xã hội. Vì vậy, hợp tác cơng tư là một cơ hội lớn để phát triển lĩnh vực này ở các nước đang phát triển [73]. Đối với việc phát triển hệ thống nhà ở xã hội cĩ nghiên c ứu: “Vai trị của hợp tác cơng tư trong việc tài trợ vốn phát triển nhà ở xã hội ở Canada”, phân tích vai trị c ủa hợp tác cơng tư trong việc phát triển hệ thống nhà ở xã hội, và mở rộng khả năng tiếp cận nhà ở cho người cĩ thu nhập thấp ở Canada. Từ đĩ gợi mở khả năng thay thế mơ hình phát triển nhà ở xã hội dựa vào cộng đồng trước đây bằng mơ hình hợp tác cơng tư phát triển nhà ở xã hội ở Canada [90]. Trong lĩnh vực phát triển hệ thống hạ tầng giao thơng, hợp tác cơng tư trong phát triển hệ thống giao thơng v ận tải vai trị c ủa khu vực cơng và những yếu tố như rủi ro chính trị, thể chế, chính sách…ảnh hưởng lớn đến hiệu quả của hợp tác cơng tư trong lĩnh vực giao
thơng v ận tải [28],[37],[60],[99],[117]. Trong bối cảnh khủng hoảng tài chính tồn cầu, hợp tác giữa Nhà nước và tư nhân là biện pháp quan trọng để đảm bảo phát triển hiệu quả, bền vững CSHT phục vụ thương mại và giao thơng v ận tải, nhất là trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế hiện nay [54],[70],[81],[112]. Hay nghiên cứu “Cung cấp CSHT giao thơng thơng qua h ợp tác cơng tư”, lại tập trung phân tích tác động trong ngắn hạn và dài h ạn của hợp tác cơng tư trong lĩnh vực phát triển CSHT giao thơng, và ch ỉ ra rằng các ảnh hưởng của hợp tác cơng tư trong ngắn hạn và dài hạn rất khác nhau. Ví dụ như trong ngắn hạn PPP giúp huy động nguồn vốn, chuyển một phần rủi ro sang cho khu vực tư; cịn trong dài h ạn thì lại ảnh hưởng đến sự linh hoạt của Chính phủ…[54],[107].
Hợp tác cơng tư trong việc trong phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật và ứng phĩ với BĐKH khác, “Sự tham gia của tư nhân trong việc cung cấp nước sạch và thốt nước thải” đã phân tích bản chất sự tham gia của khu vực tư nhân và cạnh tranh trong lĩnh thị trường cung cấp nước sạch và xử lý nước thải. Đồng thời nhận định xu hướng phát triển và những đối tác chính tham gia lĩnh vực này trong thời gian tới [41],[54],[103],[105]. Với nghiên cứu “Hợp tác cơng tư trong việc cung cấp dịch vụ thiết yếu: tác động đến người nghèo, trường hợp ngành nước ở Ấn Độ”, đánh giá tác động của hợp tác cơng tư trong cung cấp nước sạch và vệ sinh đối với đời sống của những người nghèo ở Ấn Độ [57]. “Hợp tác cơng tư trong ngành điện và ngành nước ở Châu Phi”, thì chỉ ra rằng CP các nước vùng c ận Sahara, Châu Phi, khơng cĩ kh ả năng cung ứng dịch vụ điện, và nước cho phần lớn dân cư của nước mình. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả cung ứng dịch vụ cơng nĩi chung, dịch vụ cung cấp điện và nước nĩi riêng, CP các nước cần phải thu hút tư nhân tham gia hợp tác đầu tư [36].
“Hợp tác cơng tư trong việc phát triển đơ thị ở Hoa Kỳ” đã phân tích vai trị của hợp tác cơng tư và phương thức nĩ tác động đến phát triển, đổi mới đơ thị ở Hoa Kỳ. Qua đĩ so sánh với mơ hình hợp tác cơng tư trong phát triển đơ thị ở thành phố Berlin, Đức. Nghiên cứu chỉ ra rằng các hình thức hợp tác khác nhau, với nguồn tài trợ khác nhau, cơ cấu tổ chức hợp tác khác nhau ảnh hưởng khác nhau
đến việc quản lý phát triển đơ thị [100]. Hợp tác cơng tư trong quản lý đơ thị ở Tanzania – những vấn đề và bài h ọc kinh nghiệm, phân tích hợp tác cơng tư quản lý đơ thị trong các thành phố lớn ở Tanzania như: Arusha, Morogoro, Dodoma, Njombe, Muleba, Bariadi, Kigoma và Kisarawe [95]. Thực hiện quan hệ hợp tác cơng tư trong đơ thị, xem xét đến vai trị c ủa hợp tác cơng tư trong việc cải thiện chất lượng dịch vụ đơ thị, nâng cao hiệu quả đầu tư các cơng trình cơng cộng ở đơ thị. Phân tích những điều kiện về cơ chế, chính sách để thực hiện hiệu quả hợp tác cơng tư trong quản lý đơ thị đĩ là: thiết lập cơ quan điều phối chung các quá trình và kế hoạch; cĩ tiêu chí lựa chọn dự án rõ ràng; s ự tham gia của các cơng ty tư vấn tài chính độc lập về luật pháp và xử lý các vấn đề phát sinh; phân bổ rủi ro; chuyển giao kiến thức và xây d ựng cơ chế duy trì hợp tác [92].