Các chức năng cơ bản của quản lý Nhà nước đối với đầu tư theo hình thức PPP

Một phần của tài liệu 1. Luan an_Ha Thi Thuan 22.9.2020 (Trang 69 - 71)

10. Kết cấu của luận án

3.5.2. Các chức năng cơ bản của quản lý Nhà nước đối với đầu tư theo hình thức PPP

PPP trong dự án ứng phĩ với biến đổi khí hậu

a) Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển dự án trong ứng phĩ với BĐKH

Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển DA UPBĐKH là một trong những chức năng cơ bản của quản lý Nhà nước đối với lĩnh vực ứng phĩ với BĐKH. Nhà nước thơng qua chiến lược xác định hệ thống các mục tiêu dài h ạn phát triển hạ tầng BĐKH và các bi ện pháp chủ yếu để thực hiện mục tiêu. Trên cơ sở chiến lược phát triển trong ứng phĩ với BĐKH, các cơ quan quản lý Nhà nước tiến hành xây d ựng quy hoạch và kế hoạch phát triển dự án ứng phĩ với BĐKH cho từng giai đoạn cụ thể.

b) Xây dựng khung chính sách, quy định cho hình thức PPP trong dự án ứng phĩ v ới BĐKH

Chính sách, quy định về phân bổ rủi ro giữa Nhà nước và tư nhân. Khu vực tư nhân sẽ khơng tham gia vào PPP nếu như tổn thất do rủi ro lớn hơn thu nhập, lợi nhuận kỳ vọng.

Chính sách, quy định về ưu đãi và đảm bảo đầu tư. Chính sách, quy định về ưu đãi và đảm bảo đầu tư nhằm mục tiêu thu hút đầu tư của khu vực tư nhân và cải thiện tính khả thi tài chính các dự án PPP BĐKH.

c) Xây dựng khung pháp lý cho hình thức PPP

Để thu hút và duy trì PPP, xây dựng chính sách, quy định phù h ợp thơi thì chưa đủ mà cịn c ần phải cĩ khung pháp lý để thực thi. Đây là cơng c ụ thể chế hĩa

chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách, quy định về PPP. Trong lĩnh vực hạ tầng, khung pháp lý đầy đủ và minh bạch rất quan trọng vì vốn đầu tư lớn được cung cấp bởi các nhà đầu tư tư nhân trong nước hoặc nước ngồi, thời gian hồn vốn kéo dài (khoảng 25 năm) làm tăng nguy cơ tranh chấp hợp đồng, địi h ỏi các nhà hoạch định chính sách phải nhận thức được những mong đợi của nhà đầu tư, các rào c ản và thách th ức của PPP.

Khung pháp lý nh ất quán sẽ giúp giảm rủi ro, tăng cường sự cạnh tranh, giảm chi phí giao dịch, rút ngắn thời gian ra quyết định, đảm bảo hiệu quả dự án, phân chia rủi ro phù h ợp, tránh rủi ro tiềm tàng và đảm bảo quyền lợi cho các nhà đầu tư. Các yêu cầu đối với khung pháp lý cho PPP phải đầy đủ, kịp thời, đồng bộ, thống nhất, linh hoạt, cơng khai, minh b ạch.

d) Xây dựng, vận hành bộ máy quản lý PPP và phát tri ển nguồn nhân lực Bộ máy quản lý Nhà nước về kết cấu hạ tầng trong ứng phĩ với BĐKH theo hình thức PPP bao gồm: Các cơ quan quản lý Nhà nước; Các cơ quan Nhà nước được ủy quyền (cơ quan phụ trách mối quan hệ đối tác PPP - PPP Unit).

Các cơ quan Nhà nước được ủy quyền thơng thường tập trung vào việc xác định, phát triển và đấu thầu các dự án. Tuy nhiên, sự tập trung đang ngày càng gia tăng đối với việc giám sát các hợp đồng ngay khi chúng được tiến hành. Điều này cĩ th ể gồm cả việc đảm bảo rằng cĩ các hệ thống thích hợp để thực hiện giám sát và báo cáo. Vấn đề cuối cùng c ần xem xét là mối liên kết giữa cơ quan Nhà nước được ủy quyền với các bộ chủ quản và cĩ th ể là các c ấp Chính phủ. Hoạt động của mối quan hệ PPP cĩ thể diễn ra ở mức độ quốc gia hoặc địa phương và vị trí của các cơ quan phụ trách mối quan hệ PPP này cần phù h ợp với hoạt động của thị trường.

e) Giám sát và đánh giá đầu tư theo hình thức PPP trong dự án ứng phĩ với BĐKH.

Giám sát và đánh giá đầu tư theo hình thức PPP trong dự án ứng phĩ với BĐKH là nhằm (l) huy động tối đa nguồn vốn của khu vực tư nhân cho phát triển KCHT trong ứng phĩ với BĐKH; (2) sử dụng hiệu quả hơn nguồn vốn của Nhà nước trong dự án trong ứng phĩ với BĐKH; (3) giảm rủi ro cho cả khu vực tư nhân

và Nhà nước; từ đĩ (4) gĩp phần thực hiện các mục tiêu phát tri ển KTXH của địa phương hay của quốc gia. Vì vậy giám sát và đánh giá đầu tư theo hình thức PPP trong dự án BĐKH cần theo khung giám sát và đánh giá dựa trên kết quả.

Một phần của tài liệu 1. Luan an_Ha Thi Thuan 22.9.2020 (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(173 trang)
w