CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.1. Quy trình nghiên cứu
Hình 3.1 – Quy trình nghiên cứu
Nội dung của “quy trình nghiên cứu” có thể hiểu đơn giản: Dựa trên tình tình và nhu cầu thực tế của tổ chức. Tác giả đã “xác định mục tiêu” và “thiết kế nghiên cứu” dựa trên những tham khảo về “cơ sở lý thuyết” có liên quan một cách thích hợp nhằm đạt được các “mục tiêu nghiên cứu”.
Nghiên cứu được thực hiện bằng “phương pháp nghiên cứu hỗn hợp” giữa “nghiên cứu định lượng” và “nghiên cứu định tính”, nhằm xác định các yếu tố tác động đến “sự hài lòng” của nhân viên phần mềm tại các công ty công nghệ thông tin tại TP Hồ Chí Minh và mức độ tác động của từng biến độc lập đối với biến nghiên cứu là sự hài lòng. Về sau, nghiên cứu này có thể được sử dụng để làm tư liệu, tài liệu tham khảo cho các tác giả muốn thực hiện nghiên cứu về lĩnh vực có liên quan đến sự hài lòng của nhân viên tại các doanh nghiệp CNTT Vấn đề nghiên cứu Bối cảnh, câu hỏi và mục tiêu nghiên
Cơ sở lý thuyết Các khái niệm và lý thuyết nền
Nghiên cứu định tính
Phỏng vấn sâu với nhân viên trong các công ty CNTT tại TP Hồ Chí Minh
Đề xuất mô hình nghiên cứu Phỏng vấn nhóm với nhân viên trong các
Nghiên cứu định Khảo sát nhân viên dựa trên bảng câu hỏi khảo sát (n=200)
Sử dụng phần mềm SPSS và phân Kết quả
nghiên cứu
Phân tích, tổng hợp, đánh giá kết quả nghiên cứu, đề xuất hàm ý quản trị
27
tại TP Hồ Chí Minh, hay nghiên cứu về đề tài mà tác giả đang thực hiện ở mức độ rộng hơn, sâu sắc và đầu tư hơn.
Với sức ảnh hưởng ngày càng lớn và sự phát triển không ngừng của ngành công nghệ thông tin đối với kinh tế và sự phát triển đất nước cũng như toàn cầu. Tác giả mong muốn kết quả nghiên cứu có thể là tài liệu tham khảo đối với các nhà quản lí tại các doanh nghiệp công nghệ thông tin, nhằm mục đích hỗ trợ để họ có thể có những điều chỉnh nhằm xây dựng những chính sách, văn hóa doanh nghiệp, điều chỉnh qui trình làm việc để nâng cao “sự hài lòng” của nhân viên trong tổ chức, từ đó xây dựng doanh nghiệp phát triển bền vững trong tương lai.