Đội mũ khi ra nắng Biết khi ra ngoài trời nắng cần đội mũ để bảo vệ sức khỏe, đề

Một phần của tài liệu KỸ NĂNG SỐNG 4-5 TUỔI 2021-2022 (Trang 36 - 40)

- Bước 3: Lấp đất xung quanh gốc cây vừa trồng và

12 Đội mũ khi ra nắng Biết khi ra ngoài trời nắng cần đội mũ để bảo vệ sức khỏe, đề

đội mũ để bảo vệ sức khỏe, đề không bị ốm.

- Chấp nhận để người lớn đội mũ giúp lúc đi ra ngoài, và khi đi ra nắng.

- Chấp nhận tự đội mũ lúc đi ra ngoài, và đi ra nắng.

- Đội mũ đúng cách: mũ ôm xung quanh đầu, không để vành mũ che mặt. Phân biệt được phía trước và phía sau của mũ.

B1: Trò chuyện về Đội mũ khi ra nắng

- GD Đội mũ khi ra nắng

B2: Hướng dẫn trẻ thực hiện

- Cô vừa thực hiện mẫu và giải thích. Cô hướng dẫn: Biết khi ra ngoài trời nắng cần đội mũ để bảo vệ sức khỏe, đề không bị ốm.

- Chấp nhận để người lớn đội mũ giúp lúc đi ra ngoài, và khi đi ra nắng.

- Chấp nhận tự đội mũ lúc đi ra ngoài, và đi ra nắng.

- Đội mũ đúng cách: mũ ôm xung quanh đầu, không để vành mũ che mặt. Phân biệt được phía trước và phía sau của mũ.

. B3: Trẻ thực hiện: -Cô cho trẻ thực hiện

-Cô cho trẻ quan sát-Cô bao quát, hướng dẫn trẻ- Kết thúc hoạt động cô nhận xét, khen ngợi, khích lệ trẻ

13 Nói với người lớn khi bị đau, chảy máu

- Nhận biết được khi bản thân bị đau, chảy máu.

- Biết được khi bị đau, chảy máu phải nói ngay với người lớn để được giúp đỡ.

- Biết chỉ chỗ bị đau, chảy máu ở đâu trên cơ thể.

- Biết nguyên nhân vì sao bị đau, chảy máu khi người lớn hỏi. - Có ý thức tự bảo vệ: không chạy nhảy, không đùa nghịch, không chơi những vật nguy hiểm…

B1: Trò chuyện về việc Nói với người lớn khi bị đau, chảy máu

- GD biết trao đổi với người lớn về tình trạng sức khỏe của mình

B2: Hướng dẫn trẻ thực hiện

- Cô vừa thực hiện mẫu và giải thích. Cô hướng dẫn: Nhận biết được khi bản thân bị đau, chảy máu.

- Biết được khi bị đau, chảy máu phải nói ngay với người lớn để được giúp đỡ.

- Biết chỉ chỗ bị đau, chảy máu ở đâu trên cơ thể. - Biết nguyên nhân vì sao bị đau, chảy máu khi người lớn hỏi.

- Có ý thức tự bảo vệ: không chạy nhảy, không đùa nghịch, không chơi những vật nguy hiểm….

B3: Trẻ thực hiện:

-Cô cho trẻ thực hiện

-Cô cho trẻ quan sát-Cô bao quát, hướng dẫn trẻ- Kết thúc hoạt động cô nhận xét, khen ngợi, khích

14 Không cười đùa trong khi ăn, uống hoặc khi ăn các loại quả có hạt …

- Trẻ biết một số thói quen văn minh , lịch sự khi ăn uống: không nói chuyện, cười đùa khi ăn, nhai từ tốn không nhồm nhoàn. Khi bị ho hắt hơi biết lấy tay che miệng. - Biết tác hại của việc đang ăn, uống hoặc khi ăn các loại quả mà nói chuyện, cười đùa: (mất về sinh, không lịch sự và có thể bị hóc, sặc…)

- Biết ăn các loại quả có hạt bằng cách loại bỏ hạt trước khi ăn.

B1: Trò chuyện về việc không cười đùa trong khi ăn, uống hoặc khi ăn các loại quả có hạt …

- GD không cười đùa trong khi ăn, uống hoặc khi ăn các loại quả có hạt …

B2: Hướng dẫn trẻ thực hiện

- Cô vừa thực hiện mẫu và giải thích. Cô hướng dẫn: - Trẻ biết một số thói quen văn minh , lịch sự khi ăn uống: không nói chuyện, cười đùa khi ăn, nhai từ tốn không nhồm nhoàn. Khi bị ho hắt hơi biết lấy tay che miệng.

- Biết tác hại của việc đang ăn, uống hoặc khi ăn các loại quả mà nói chuyện, cười đùa: (mất về sinh, không lịch sự và có thể bị hóc, sặc…)

- Biết ăn các loại quả có hạt bằng cách loại bỏ hạt trước khi ăn.

B3: Trẻ thực hiện:

-Cô cho trẻ thực hiện

-Cô cho trẻ quan sát-Cô bao quát, hướng dẫn trẻ- Kết thúc hoạt động cô nhận xét, khen ngợi, khích

15 Không nghịch các vật sắc nhọn

- Nhận biết và gọi tên được một số vật sắc nhọn gây nguy hiểm như: dao, kéo, kim, đinh… - Biết sự nguy hiểm của những vật sắc nhọn có thể gây ra tai nạn, chảy máu…

- Tránh và không sử dụng những vật sắc nhọn gây nguy hiểm. - Báo cho người lớn biết nếu khu vực chơi của mình không an toàn có các vật sắc nhọn như: dao, kéo , kim, đinh…

B1: Trò chuyện về việc không nghịch các vật sắc nhọn

- GD trẻ không nghịch các vật sắc nhọn

B2: Hướng dẫn trẻ thực hiện

- Cô vừa thực hiện mẫu và giải thích. Cô hướng dẫn: - Nhận biết và gọi tên được một số vật sắc nhọn gây nguy hiểm như: dao, kéo, kim, đinh… - Biết sự nguy hiểm của những vật sắc nhọn có thể gây ra tai nạn, chảy máu…

- Tránh và không sử dụng những vật sắc nhọn gây nguy hiểm.

- Báo cho người lớn biết nếu khu vực chơi của mình không an toàn có các vật sắc nhọn như: dao, kéo , kim, đinh…

B3: Trẻ thực hiện:

-Cô cho trẻ thực hiện

-Cô cho trẻ quan sát-Cô bao quát, hướng dẫn trẻ- Kết thúc hoạt động cô nhận xét, khen ngợi, khích lệ trẻ

Tuần 4 ( Từ../…)

Một phần của tài liệu KỸ NĂNG SỐNG 4-5 TUỔI 2021-2022 (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w