Không tự lấy thuốc uống.

Một phần của tài liệu KỸ NĂNG SỐNG 4-5 TUỔI 2021-2022 (Trang 109 - 117)

- Dạy trẻ biết nói những câu yêu thương với những

16 Không tự lấy thuốc uống.

thuốc uống.

- Nhận biết được thuốc.

- Nêu được tác dụng của thuốc : + Thuốc dùng để làm gì? + Khi nào cần uống thuốc?

+ Có nên dùng thuốc theo ý thích không? Vì sao?

- Tác hại của việc tự ý uống thuốc.

- Ý thức được việc không tự ý lấy thuốc uống vì rất nguy hiểm cho bản thân.

B1: Trò chuyện về kỹ năng Không tự lấy thuốc uống.

- GD trẻ biết Không tự lấy thuốc uống là không được phép

B2: Hướng dẫn trẻ thực hiện

- Cô vừa thực hiện mẫu và giải thích. Cô hướng dẫn - Nhận biết được thuốc.

- Nêu được tác dụng của thuốc : + Thuốc dùng để làm gì? + Khi nào cần uống thuốc?

+ Có nên dùng thuốc theo ý thích không? Vì sao?

- Tác hại của việc tự ý uống thuốc.

- Ý thức được việc không tự ý lấy thuốc uống vì rất nguy hiểm cho bản thân.

B3: Trẻ thực hiện:

-Cô cho trẻ thực hiện

-Cô cho trẻ quan sát-Cô bao quát, hướng dẫn trẻ-Kết thúc hoạt động cô nhận xét, khen ngợi,

17 Không leo trèo bàn ghế, lan can

- Biết sự nguy hiểm của việc leo trèo lan can, bàn ghế .

- Hiểu được một số hậu quả của việc leo trèo lan can, bàn ghế: có thể làm bản thân bị thương, bị đau, ngã,….

- Không trèo lên bàn ghế, không trèo lên lan can, không đùa nghịch khi chơi ngoài hành lang tại những khu vực có lan can.

B1: Trò chuyện về kỹ năng Không leo trèo bàn ghế, lan can

- GD trẻ Không leo trèo bàn ghế, lan can

B2: Hướng dẫn trẻ thực hiện

- Cô vừa thực hiện mẫu và giải thích. Cô hướng dẫn

- Biết sự nguy hiểm của việc leo trèo lan can, bàn ghế .

- Hiểu được một số hậu quả của việc leo trèo lan can, bàn ghế: có thể làm bản thân bị thương, bị đau, ngã,….

- Không trèo lên bàn ghế, không trèo lên lan can, không đùa nghịch khi chơi ngoài hành lang tại những khu vực có lan can.

B3: Trẻ thực hiện:

-Cô cho trẻ thực hiện

-Cô cho trẻ quan sát-Cô bao quát, hướng dẫn trẻ-Kết thúc hoạt động cô nhận xét, khen ngợi, khích lệ trẻ

18 Không nghịch các vật sắc nhọn

- Nhận biết và gọi tên được một số vật sắc nhọn gây nguy hiểm như: dao, kéo, kim, đinh… - Biết sự nguy hiểm của những vật sắc nhọn có thể gây ra tai nạn, chảy máu…

- Tránh và không sử dụng những vật sắc nhọn gây nguy hiểm.

- Báo cho người lớn biết nếu khu vực chơi của mình không an toàn có các vật sắc nhọn như: dao, kéo , kim, đinh…

B1: Trò chuyện về Biết tránh một số hành động nguy hiểm (leo trèo lên lan can, chơi nghịch các vật sắc nhọn…)

- GD Biết tránh một số hành động nguy hiểm (leo trèo lên lan can, chơi nghịch các vật sắc nhọn…)

B2: Hướng dẫn trẻ thực hiện

- Cô vừa thực hiện mẫu và giải thích. Cô hướng dẫn: Nhận biết một số hành động nguy hiểm: + Trèo lên lan can

+ Nghịch các vật sắc nhọn: dao, kéo, kim, que, …

- Biết không được cầm, không được tự ý nghịch các vật dụng nguy hiểm.

- Không được ra khỏi lớp khi cô giáo chưa cho phép

B3: Trẻ thực hiện:

-Cô cho trẻ thực hiện

-Cô cho trẻ quan sát-Cô bao quát, hướng dẫn trẻ-Kết thúc hoạt động cô nhận xét, khen ngợi,

19 Không theo người lạ ra khỏi trường lớp

- Nhận biết, phân biệt được người lạ, người quen.

- Biết sự nguy hiểm và tác hại khi theo người lạ ra khỏi trường, lớp.

- Trẻ không tự ý đi ra khỏi lớp, không ra khỏi trường khi không có cha mẹ, cô giáo đi cùng. - Không đi theo người lạ với bất cứ lý do gì. - Nếu có người lạ mặt rủ đi theo thì cần gọi ngay cho người thân, cô giáo… giúp đỡ.

B1: Trò chuyện về kỹ năng không theo người lạ ra khỏi trường lớp

-GD phân biệt được người thân trong gia đình,

không đi theo người lạ

B2: Hướng dẫn trẻ thực hiện

-Cô vừa thực hiện mẫu và giải thích. Cô hướng dẫn trẻ biết sự nguy hiểm và tác hại khi theo người lạ ra khỏi trường, lớp.

- Trẻ không tự ý đi ra khỏi lớp, không ra khỏi trường khi không có cha mẹ, cô giáo đi cùng. - Không đi theo người lạ với bất cứ lý do gì. - Nếu có người lạ mặt rủ đi theo thì cần gọi ngay cho người thân, cô giáo… giúp đỡ.

B3: Trẻ thực hiện:

-Cô cho trẻ thực hiện

-Cô bao quát, hướng dẫn, giúp đỡ 1 số trẻ chưa thực hiên được.

-Kết thúc hoạt động cô nhận xét, khen ngợi, khích lệ trẻ

20 Mặc áo ấm - Trẻ biết cần mặc áo ấm khi trời lạnh.

- Mặc áo phù hợp thời tiết theo nhu cầu của bản thân.

- Biết mặc áo đúng cách: Trước khi mặc cần phân biệt mặt trái, mặt phải của áo.

+ Aó chui đầu: chui đầu trước rồi xỏ lần lượt từng tay.

+ Kéo khóa: Trước khi kéo biết cài khóa rồi kéo từ dưới lên trên nhẹ nhàng.

+ Cài cúc: Trước khi biết so 2 vạt bằng nhau, cài lần lượt từng cúc cho đến hết không bỏ sót.

B1: Trò chuyện về kỹ năng Mặc áo ấm -GD biết mặc áo ấm khi trời lạnh

B2: Hướng dẫn trẻ thực hiện

-Cô vừa thực hiện mẫu và giải thích. Cô hướng dẫn - Trẻ biết cần mặc áo ấm khi trời lạnh. - Mặc áo phù hợp thời tiết theo nhu cầu của bản thân.

- Biết mặc áo đúng cách: Trước khi mặc cần phân biệt mặt trái, mặt phải của áo.

+ Aó chui đầu: chui đầu trước rồi xỏ lần lượt từng tay.

+ Kéo khóa: Trước khi kéo biết cài khóa rồi kéo từ dưới lên trên nhẹ nhàng.

+ Cài cúc: Trước khi biết so 2 vạt bằng nhau, cài lần lượt từng cúc cho đến hết không bỏ sót

B3: Trẻ thực hiện:

-Cô cho trẻ thực hiện

-Cô bao quát, hướng dẫn, giúp đỡ 1 số trẻ chưa thực hiên được.

Tuần 5 ( Từ../…)

21 Cách mời trà, rửa cốc

- Trẻ biết tay phải cầm quai chén, tay trái đỡ đế chén, mời mọi người

- Trẻ biết tay trái cấm cốc tay phải cầm rẻ rửa bát, rửa từ trong ra ngoài, tráng sạch cốc và úp vào nơi qui định

B1: Trò chuyện về kỹ năng mời trà

- Nước uống rất cần thiết cho mỗi người trong chúng ta. Khi nhà mình có khách đến nhà, bố mẹ thường làm gì?

-Vậy cách mời mọi người uống nước như thế nào?

B2: Hướng dẫn trẻ thực hiện

-Cách mời trà như sau :

-Để mời mọi người uống nước chúng ta cần chuẩn bị ấm rót nước, cốc nước.

- cô dùng tay phải cầm quai chén, tay trái đỡ đế chén để mời mọi người.

B3: Trẻ thực hiện: -Cô cho trẻ thực hiện

-Cô cho trẻ quan sát-Cô bao quát, hướng dẫn trẻ-Kết thúc hoạt động cô nhận xét, khen ngợi, khích lệ trẻ

22 Cách cắt dưa chuột

- Trẻ biết dùng tay phải cầm cán dao tay trái giữ quả dưa chuột đặt trên mặt thớt.

- Cắt nhẹ nhàng từng lát dưa chuột một

B1: Trò chuyện về kỹ năng Cách cắt dưa chuột

- GD trẻ biết cách cắt dưa chuột B2: Hướng dẫn trẻ thực hiện

- Cô vừa thực hiện mẫu và giải thích. Cô hướng dẫn trẻ biết dùng tay phải cầm cán dao tay trái giữ quả dưa chuột đặt trên mặt thớt.

- Cắt nhẹ nhàng từng lát dưa chuột một

B3: Trẻ thực hiện: -Cô cho trẻ thực hiện

-Cô cho trẻ quan sát-Cô bao quát, hướng dẫn trẻ-Kết thúc hoạt động cô nhận xét, khen ngợi,

23 Biết tránh một số vật dụng nguy hiểm: phích nước nóng, xô nước

- Nhận biết, gọi tên được một số vật dụng nguy hiểm: xô nước, chậu nước, phích nước nóng. - Biết không được lại gần các vật dụng nguy hiểm.

- Tránh xa các vật dụng nguy hiểm.

B1: Trò chuyện về Kĩ năng Biết tránh một số vật dụng nguy hiểm: phích nước nóng, xô nước

- GD Biết tránh một số vật dụng nguy hiểm:

phích nước nóng, xô nước

B2: Hướng dẫn trẻ thực hiện

- Cô vừa thực hiện mẫu và giải thích. Cô hướng dẫn

Nhận biết, gọi tên được một số vật dụng nguy hiểm: xô nước, chậu nước, phích nước nóng. - Biết không được lại gần các vật dụng nguy hiểm.

- Tránh xa các vật dụng nguy hiểm.

B3: Trẻ thực hiện:

-Cô cho trẻ thực hiện

-Cô cho trẻ quan sát-Cô bao quát, hướng dẫn trẻ-Kết thúc hoạt động cô nhận xét, khen ngợi, khích lệ trẻ

24 - Cách pha nước chanh

Rót nước nguội, cho đường, cắt chanhvắt chanh, khuấy đều

B1: Trò chuyện về Kĩ năng Cách pha nước chanh

- GD trẻ biết Cách pha nước chanh, ích lợi của việ pha nước chanh

B2: Hướng dẫn trẻ thực hiện

- Cô vừa thực hiện mẫu và giải thích. Cô hướng dẫn : Rót nước nguội, cho đường, cắt chanhvắt chanh, khuấy đều

B3: Trẻ thực hiện: -Cô cho trẻ thực hiện

-Cô cho trẻ quan sát-Cô bao quát, hướng dẫn trẻ-Kết thúc hoạt động cô nhận xét, khen ngợi,

25 Biết tránh một số hành động nguy hiểm (leo trèo lên lan can, chơi nghịch các vật sắc nhọn…)

- Nhận biết một số hành động nguy hiểm: + Trèo lên lan can

+ Nghịch các vật sắc nhọn: dao, kéo, kim, que, …

- Biết không được cầm, không được tự ý nghịch các vật dụng nguy hiểm.

- Không được ra khỏi lớp khi cô giáo chưa cho phép.

B1: Trò chuyện về Biết tránh một số hành động nguy hiểm (leo trèo lên lan can, chơi nghịch các vật sắc nhọn…)

- GD Biết tránh một số hành động nguy hiểm

(leo trèo lên lan can, chơi nghịch các vật sắc nhọn…)

B2: Hướng dẫn trẻ thực hiện

- Cô vừa thực hiện mẫu và giải thích. Cô hướng dẫn: Nhận biết một số hành động nguy hiểm: + Trèo lên lan can

+ Nghịch các vật sắc nhọn: dao, kéo, kim, que, …

- Biết không được cầm, không được tự ý nghịch các vật dụng nguy hiểm.

- Không được ra khỏi lớp khi cô giáo chưa cho phép

B3: Trẻ thực hiện: -Cô cho trẻ thực hiện

-Cô cho trẻ quan sát-Cô bao quát, hướng dẫn trẻ-Kết thúc hoạt động cô nhận xét, khen ngợi,

PHÒNG GD &ĐT QUẬN HÀ ĐÔNG TRƯỜNG MN VIỆT ÚC PLUS

KĨ NĂNG SỐNG THÁNG 4

Tuần STT Tên hoạt động kĩ năng Kĩ năng trẻ cần đạt Nội dung dạy cơ bản Tuần 1

( Từ…/ …)

Một phần của tài liệu KỸ NĂNG SỐNG 4-5 TUỔI 2021-2022 (Trang 109 - 117)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w