KĨ NĂNG SỐNG THÁNG 1 TuầnSTTTên hoạt

Một phần của tài liệu KỸ NĂNG SỐNG 4-5 TUỔI 2021-2022 (Trang 61 - 74)

- Dạy trẻ biết nói những câu yêu thương với những

11 Xin phép Trẻ biết khi muốn làm một việc gì, khi muốn có thứ gì đó hoặc

KĨ NĂNG SỐNG THÁNG 1 TuầnSTTTên hoạt

động kĩ năng

Kĩ năng cần đạt Nội dung dạy cơ bản

Tuần 1 ( Từ 1/1/2018- 5/1/2018) 1 Rèn kĩ năng cất giường sau khi ngủ dậy

-Trẻ biết dùng 2 tay cầm vào 2 bên thành giường. Trẻ bê ngang giường và kéo áp sát giường vào người, khi bê không kéo lê giường và trẻ cất giường đúng nơi quy định.

B1: Trò chuyện về những việc cần làm sau khi ngủ dậy.

-Khi ngủ dậy xong các con cần làm gì? -vậy cất đồ dùng cá nhân ở đâu?

B2: Hướng dẫn trẻ thực hiện

-Cô vừa thực hiện mẫu và giải thích. Cô dùng 2 tay cầm vào 2 bên thành giường. Cô bê ngang giường và kéo áp sát giường vào người, khi bê không kéo lê giường và cô cất giường đúng nơi quy định.

B3: Trẻ thực hiện:

-Cô cho trẻ cất giường

-Cô bao quát, hướng dẫn, giúp đỡ 1 số trẻ chưa thực hiên được.

2

Rèn kĩ năng cất gối sau khi ngủ dậy

-Trẻ biết dùng 2 tay cầm gối và cất gối đúng

nơi quy định.

B1: Trò chuyện về những việc cần làm sau khi ngủ dậy.

-Khi ngủ dậy xong các con cần làm gì? -vậy cất đồ dùng cá nhân ở đâu?

B2: Hướng dẫn trẻ thực hiện

-Cô vừa thực hiện mẫu và giải thích. Cô dùng 2 tay cầm cầm gối và cất gối vào tủ đúng nơi quy định.

B3: Trẻ thực hiện:

-Cô cho trẻ cất gối

-Cô bao quát, hướng dẫn, giúp đỡ 1 số trẻ chưa thực hiên được.

-Kết thúc hoạt động cô nhận xét, khen ngợi, khích lệ trẻ

3 KN rửa tay bằng xà phòng

- Trẻ làm ướt tay, xoa xà phòng lên bàn tay, rửa sạch tay trong nước theo đúng qui trình. - Lau khô tay bằng một chiếc khăn

B1: Trò chuyện về đôi bàn tay

-Đôi bàn tay có ích lợi gì?

-Làm thế nào để có bàn tay sạch đẹp? tại sao?

B2: Hướng dẫn trẻ thực hiện

-Cô vừa thực hiện mẫu và giải thích

 Bước 1: Làm ướt hai bàn tay bằng nước sạch. Thoa xà phòng vào lòng bàn tay. Chà xát hai lòng bàn tay vào nhau.

 Bước 2: Dùng ngón tay và lòng bàn tay này cuốn và xoay lần lượt từng ngón của bàn tay kia và ngược lại

 Bước 3: Dùng lòng bàn tay này chà xát chéo lên mu bàn tay kia và ngược lại.

 Bước 4: Dùng đầu ngón tay của bàn tay này miết vào kẽ giữa các ngón của bàn tay kia và ngược lại.

 Bước 5: Chụm 5 đầu ngón tay của tay này cọ vào lòng bàn tay kia bằng cách xoay đi, xoay lại.

 Bước 6: Xả cho tay sạch hết xà phòng dưới nguồn nước sạch. Lau khô tay bằng khăn hoặc giấy sạch.

B3: Trẻ thực hiện:

-Cô cho trẻ rửa tay.

-Cô bao quát, hướng dẫn, giúp đỡ 1 số trẻ chưa thực hiên được.

4 KN đi vệ sinh đúng nơi qui định

- Trẻ biết xếp hàng chờ đến lượt, biết đi dép để vào nhà wc.

- Bé gái và bé trai không đi vệ sinh cùng nhau. Bé gái biết ngồi và đóng cửa khi đi wc, sau khi đi wc biết sử dụng giấy để vệ sinh cá nhân. Bé trai biết đứng và đóng cửa khi đi wc. Sau khi đi vệ sinh xong, trẻ biết xả nước và rửa tay đúng quy định.

- Trường hợp trẻ đi vệ sinh nặng sẽ có sự hỗ trợ và giúp đỡ của giáo viên.

B1: Trò chuyện về việc đi vệ sinh đúng cách

-Khi con muốn đi vệ sinh , con cần phải làm gì?

B2: Hướng dẫn trẻ thực hiện

-Cô giới thiệu nhà vệ sinh, giới thiệu về cách sử dụng bồn vệ sinh, giới thiếu khu vực rửa tay sau khi đi vệ sinh xong.

- Cô hướng dẫn trẻ xếp hàng chờ đến lượt, biết đi dép để vào nhà wc.

- Bé gái và bé trai không đi vệ sinh cùng nhau. Bé gái biết ngồi và đóng cửa khi đi wc, sau khi đi wc biết sử dụng giấy để vệ sinh cá nhân. Bé trai biết đứng và đóng cửa khi đi wc. Sau khi đi vệ sinh xong, trẻ biết xả nước và rửa tay đúng quy định.

- Trường hợp trẻ đi vệ sinh nặng sẽ có sự hỗ trợ và giúp đỡ của giáo viên.

B3: Trẻ thực hiện:

-Cô cho trẻ thực hiện

-Cô bao quát, hướng dẫn, giúp đỡ 1 số trẻ chưa thực hiên được.

5 KN vứt rác đúng nơi qui định

- Trẻ nhận biết và ý thức được việc vứt rác bừa bãi là hành vi không tốt.

- Trẻ có kỹ năng nhắc nhở khi bạn, hay ông bà, bố mẹ, những người xung quanh có hành vi không đẹp.

-Trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi.

B1: Trò chuyện về việc vứt rác đúng nơi qui định

-Khi con ăn xong, các lau tay bằng giấy xong, con sẽ làm gì?

B2: Hướng dẫn trẻ thực hiện

-Cô giới thiệu việc xả rác bừa bãi gây mất mĩ quan đô thị, gây ngập úng vào mùa mưa, gây phát sinh các dịch bệnh nguy hiểm.

- Giúp trẻ ý thức được việc vứt rác bừa bãi là hành vi không tốt.

- Khuyến khích trẻ bỏ rác vào thùng rác đúng nơi quy định. Giúp kỹ năng nhắc nhở khi bạn, hay ông bà, bố mẹ, những người xung quanh có hành vi không đẹp.

B3: Trẻ thực hiện:

-Cô cho trẻ thực hiện

-Cô bao quát, hướng dẫn, giúp đỡ 1 số trẻ chưa thực hiên được.

-Kết thúc hoạt động cô nhận xét, khen ngợi, khích lệ trẻ

Tuần 2 ( Từ 8/1/2018- 12/1/2018) 6 KN xúc miệng bằng nước muối

- Trẻ biết cầm cốc bằng tay trái đưa dưới bình nước muối dùng tay phải mở vòi nước để hứng nước muối và lấy lượng nước vừa đủ dùng để xúc miệng.

- Ngửa cổ để xúc miệng 3-4 lần sau đó nhổ nước bẩn vào xô, đặt cốc vào khay cho đúng vị trí.

B1: Trò chuyện về việc chăm sóc rang miệng

-Khi các con ngủ dậy các con sẽ làm gì cho răng thêm khỏe mạnh?

- Khi con ăn xong, để răng miệng sạch sẽ con cần làm gì?

B2: Hướng dẫn trẻ thực hiện

-Cô làm mẫu và giới thiệu xúc miệng

- Cô cầm cốc bằng tay trái đưa dưới bình nước muối dùng tay phải mở vòi nước để hứng nước muối và lấy lượng nước vừa đủ dùng để xúc miệng.

- Ngửa cổ để xúc miệng 3-4 lần sau đó nhổ nước bẩn vào xô, đặt cốc vào khay cho đúng vị trí.

B3: Trẻ thực hiện:

-Cô cho trẻ thực hiện

-Cô bao quát, hướng dẫn, giúp đỡ 1 số trẻ chưa thực hiên được.

-Kết thúc hoạt động cô nhận xét, khen ngợi, khích lệ trẻ

7 KN văn minh khi ăn uống.

-Trẻ biết mời mọi người trước khi ăn. -Trong khi ăn không nói chuyện, cười đùa. Xúc miếng vừa phải, gọn gang tránh làm rơi vãi và nhai kĩ thức ăn.

-Ăn xong trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.

B1: Trò chuyện về việc cần làm khi ăn

-Khi ăn các con cần làm gì?

-Trong lúc ăn các con có chơi đùa, chạy nhảy, nói chuyện không? Vì sao?

B2: Hướng dẫn trẻ thực hiện

-Cô giới thiệu về món ăn, ích lợi của món ăn, hướng dẫn trẻ xế hàng chờ đến lượt mình lên bê thức ăn. - Cô nhắc mời mọi người trướckhi ăn.

-Trong khi ăn không nói chuyện, cười đùa. Xúc miếng vừa phải, gọn gang tránh làm rơi vãi và nhai kĩ thức ăn.

-Ăn xong trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.

B3: Trẻ thực hiện:

-Cô cho trẻ thực hiện

-Cô bao quát, hướng dẫn, giúp đỡ 1 số trẻ chưa thực hiên được.

-Kết thúc hoạt động cô nhận xét, khen ngợi, khích lệ trẻ

8 KN đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông

-Trẻ ý thức được việc đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông rất quan trọng.

-Trẻ biết cầm mũ bằng 2 tay và đội lên đầu, tay trái giữ mắc cài, tay phải cầm dây cài. Sau đó cài 2 dây vào nhau.

- Trẻ có kỹ năng nhắc nhở khi bạn, hay ông bà, bố mẹ, những người xung quanh có chưa chấp hành việc đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.

B1: Trò chuyện về việc đội mũ khi tham gia giao thông

-Khi đi xe cùng bố mẹ các con cần làm gì? Không được làm gì?

-Vậy để bảo vệ đầu của mình tránh va chạm khi không may gặp tai nạn, chúng ta cần làm gì ? Vì sao?

B2: Hướng dẫn trẻ thực hiện

-Cô thực hiện mẫu và giới thiệu về việc đội mũ bảo hiểm.

-Cách đội mũ như sau cô cầm mũ bằng 2 tay và đội lên đầu, tay trái giữ mắc cài, tay phải cầm dây cài. Sau đó cài 2 dây vào nhau.

- Giáo dục trẻ mũ bảo hiểm là 1 vật dụng rất cần thiết khi tham gia giao thông. Trẻ biết nhắc nhở khi bạn, hay ông bà, bố mẹ, những người xung quanh có chưa chấp hành việc đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.

B3: Trẻ thực hiện:

-Cô cho trẻ thực hiện

-Cô bao quát, hướng dẫn, giúp đỡ 1 số trẻ chưa thực hiên được.

9 KN vắt khăn -Trẻ dùng 2 tay cầm khăn và vắt khăn ngược chiều nhau. Khi thực hiện xong trẻ phơi khăn đúng nơi quy định.

B1: Trò chuyện về việc vắt khăn

-Khi ngủ dậy, khi ăn xong, chúng ta cần làm gì cho mặt sạch sẽ?

-Vây khi lau xong chúng ta phải làm những việc gì?

B2: Hướng dẫn trẻ thực hiện

-Cô thực hiện mẫu và giới thiệu về việc vắt khăn - Cô dùng 2 tay cầm khăn và vắt khăn ngược chiều nhau. Khi thực hiện xong trẻ phơi khăn đúng nơi quy định.

B3: Trẻ thực hiện:

-Cô cho trẻ thực hiện

-Cô bao quát, hướng dẫn, giúp đỡ 1 số trẻ chưa thực hiên được.

-Kết thúc hoạt động cô nhận xét, khen ngợi, khích lệ trẻ

10 KN đi cởi tất - Biết khi trời lạnh cần đi tất để giữ ấm đôi chân và bảo vệ sức khỏe.

- Bước đầu tập đi tất đúng cách: xếp 2 chiếc tất chồng lên nhau, nhận biết phần gót và phần mũi chân. Khi đi tất đi từng chân một, chú ý luồn tay vào giữa tất và đi đúng bề mặt tất.

- Biết nhờ người lớn giúp đỡ nếu chưa làm được.

B1: Trò chuyện về việc đi tất

-Khi trời lạnh để giữ cho đôi chân được ấm áp, ta cần làm gì?

B2: Hướng dẫn trẻ thực hiện

-Cô thực hiện mẫu và giới thiệu về việc đi tất

- Cô hướng dẫn cách tập đi tất đúng cách: xếp 2 chiếc tất chồng lên nhau, nhận biết phần gót và phần mũi chân. Khi đi tất đi từng chân một, chú ý luồn tay vào giữa tất và đi đúng bề mặt tất.

Giáo dục: Khi trời lạnh ta cần đi tất để giữ ấm đôi chân và bảo vệ sức khỏe..

B3: Trẻ thực hiện:

-Cô cho trẻ thực hiện

-Cô bao quát, hướng dẫn, giúp đỡ 1 số trẻ chưa thực hiên được.

Tuần 3 ( Từ 15/1/2018- 19/1/2018)

11 KN chùi nước - Biết dùng khăn khô để thấm nước ở trên mặt xàn từng ít một.

- Biết gập khăn thấm nước trên mặt sàn, sau đó lật mặt khăn gấp lại và thấm lại một lần nữa đến khi nước khô hẳn

B1: Trò chuyện về kỹ năng chùi nước

-Nước rất cần thiết cho cơ thể của mỗi con người, sau những giờ hoạt động để bổ sung nước vào cơ thể chúng ta sẽ làm gì?

-Khi uống nước chúng ta cần làm gì? Trong lúc uống nước có cười đùa, chạy nhảy không? Vì sao? Nếu nước đổ ra sàn chúng ta sẽ làm gì?

B2: Hướng dẫn trẻ thực hiện

-Cô giới thiệu về những lợi ích mà nước mang lại cho con người :

+ Cung chất khoáng cho cơ thể

+Vệ sinh cá nhân, dùng trong sinh hoạt hằng ngày. - Khi chúng ta làm đổ nước ra sàn. Chúng ta sẽ phải lau khô vì nếu không dọn dẹp sẽ dễ gây trơn và bị ngã. -Cô dùng khăn khô để thấm nước ở trên mặt xàn từng ít một.

- Cô gập khăn thấm nước trên mặt sàn, sau đó lật mặt khăn gấp lại và thấm lại một lần nữa đến khi nước khô hẳn.

B3: Trẻ thực hiện:

-Cô cho trẻ thực hiện -Cô cho trẻ quan sát

-Cô bao quát, hướng dẫn trẻ

12 KN cầm thìa xúc ăn gọn gàng

-Trẻ biết cầm thìa xúc ăn bằng tay phải, tay trái giữ bát hoăc khay.

-Khi ăn xúc miếng vừa phải,gọn gàng tránh làm rơi vãi thức ăn ra sàn và nhai kĩ thức ăn.

B1: Trò chuyện về kỹ năng cầm thìa xúc ăn gọn gàng

-Thức ăn rất cần thiết cho sự phát triển của cơ thể. Để ăn được những thức ăn ấy chúng ta phải chế biến chúng. Ngoài ra để giúp chúng ta ăn được những món ăn đó thì ta cần phải biết cách sử dụng những dụng cụ như thìa, đũa, muỗng sao cho gọn gàng và sạch sẽ nhất.

B2: Hướng dẫn trẻ thực hiện

-Cô giới thiệu đặc điểm cũng như công dụng và cách sử dụng thìa :

+ thìa có 2 bộ phận, cán dài dùng để cầm, bề mặt nông phía dưới dùng để xúc cơm.

Cách cầm thìa như sau cô cầm thìa xúc ăn bằng tay phải, tay trái giữ bát hoăc khay.

-Khi ăn xúc miếng vừa phải,gọn gàng tránh làm rơi vãi thức ăn ra sàn và nhai kĩ thức ăn.

B3: Trẻ thực hiện:

-Cô cho trẻ thực hiện -Cô cho trẻ quan sát

13 KN kéo khóa áo

- Trẻ biết tay trái giữ phía trên cổ áo tay phải kéo khóa từ trên xuống dưới và mở chốt khóa

B1: Trò chuyện về kỹ năng kéo khóa áo

-Mùa đông đến, trời rất lạnh để giữ ấm cho cơ thể, chúng ta cần mặc thêm áo ấm, áo khoác.

-Vậy chúng ta mặc áo như thế nào?

B2: Hướng dẫn trẻ thực hiện

-Cô giới thiệu đặc điểm cũng như lợi ích của áo khoác có khóa kéo.

+ áo khoác thì to, có tay áo dài, phía trước có khóa kéo cao từ cổ áo xuống cuối thân áo.

-Cách sử dụng áo khoác có khóa kéo như sau cô dùng tay trái giữ phía trên cổ áo tay phải kéo khóa từ trên xuống dưới và mở chốt khóa

B3: Trẻ thực hiện:

-Cô cho trẻ thực hiện -Cô cho trẻ quan sát

-Cô bao quát, hướng dẫn trẻ-Kết thúc hoạt động cô nhận xét, khen ngợi, khích lệ trẻ

14 KN xử lí hỉ mũi

-Trẻ biết dùng giấy lau mũi.

-Khi lau trẻ đặt giấy lên phía trên mũi. Đồng thời dùng tay bịp 1 bên cánh mũi lại và hỉ mũi ra, sau đó làm tương tự bên cánh mũi còn lại. -Khi thực hiện xong gấp gọn giấy lại và bỏ vào thùng rác đúng nơi quy định.

B1: Trò chuyện về kỹ năng xử lí hỉ mũi

- Sức khỏe rất cần thiết với mỗi chúng ta. Để có 1 sức khỏe tốt, ta cần ăn uống lành mạnh, tập thể dục và có chế độ sinh hoạt cũng như vệ sinh cá nhân sạch sẽ. -Trong trường hợp các con bị ốm, sổ mũi, mũi chúng ta sẽ chảy ra dịch nhầy. Vậy khi đó ta sẽ xử lí như thế nào?

-Vậy chúng ta mặc áo như thế nào?

B2: Hướng dẫn trẻ thực hiện

-Cách sử xử lí hỉ mũi như sau :

+Khi bị sổ mũi chúng ta phải dùng giấy lau mũi. -Khi lau cô sẽ đặt giấy lên phía trên mũi. Đồng thời

Một phần của tài liệu KỸ NĂNG SỐNG 4-5 TUỔI 2021-2022 (Trang 61 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w