Không tự ý sử dụng, lại gần bàn là, bếp điện, bếp lò đang đun,

Một phần của tài liệu KỸ NĂNG SỐNG 4-5 TUỔI 2021-2022 (Trang 122 - 126)

- Dạy trẻ biết nói những câu yêu thương với những

6 Không tự ý sử dụng, lại gần bàn là, bếp điện, bếp lò đang đun,

là, bếp điện, bếp lò đang đun, phích nước nóng…là những vật dụng nguy hiểm và nói được mối nguy hiểm khi đến gần, không nghịch các vật sắc nhọn

- Nhận ra bàn là, bếp đang đun, phích nước nóng…là nguy hiểm không đến gần.

- Không tự ý sử dụng, lại gần bàn là, bếp điện, bếp lò đang đun, phích nước nóng…là những vật dụng nguy hiểm và nói được mối nguy hiểm khi đến gần, không nghịch các vật sắc nhọn

- Biết lý do vì sao không sử dụng các vật gây nguy hiểm.

- Biết các vật sắc nhọn không nên nghịch

- Biết được hậu quả của việc sử dụng các vật nguy hiểm không đúng cách.

B1: Trò chuyện về Kĩ năng Biết tránh một số vật dụng nguy hiểm: phích nước nóng, xô nước

- GD Biết tránh một số vật dụng nguy hiểm: phích nước nóng, xô nước

B2: Hướng dẫn trẻ thực hiện

- Cô vừa thực hiện mẫu và giải thích. Cô hướng dẫn

Nhận biết, gọi tên được một số vật dụng nguy hiểm: xô nước, chậu nước, phích nước nóng.

- Biết không được lại gần các vật dụng nguy hiểm.

- Tránh xa các vật dụng nguy hiểm. - Nhận ra bàn là, bếp đang đun, phích nước nóng…là nguy hiểm không đến gần.

- Không tự ý sử dụng, lại gần bàn là, bếp điện, bếp lò đang đun, phích nước nóng…là những vật dụng nguy hiểm và nói được mối nguy hiểm khi đến gần, không nghịch các vật sắc nhọn - Biết lý do vì sao không sử dụng các vật gây nguy hiểm.

- Biết các vật sắc nhọn không nên nghịch

- Biết được hậu quả của việc sử dụng các vật nguy hiểm không đúng cách.

B3: Trẻ thực hiện:

-Cô cho trẻ thực hiện

-Cô cho trẻ quan sát-Cô bao quát, hướng dẫn trẻ-Kết thúc hoạt động cô

7 Nhận biết được nguy cơ không an toàn khi ăn uống và phòng tránh

- Có một số kĩ năng ban đầu để nhận biết một số dấu hiệu thức ăn an toàn:

+ Thức ăn có nguồn gốc, có nhãn mác,…

+ Thức ăn đã được nấu chín. + Thức ăn không có mùi lạ

+ Thức ăn quen thuộc thường sử dụng

- Biết nên ăn thức ăn sạch, tươi, đảm bảo vệ sinh

- Trẻ biết tác hại của việc ăn uống không đảm bảo vệ sinh, và ăn uống các đồ không tốt cho sức khỏe. - Không ăn thức ăn đã có mùi lạ, mùi ôi thiu, thức ăn đã để lâu. - Không tự ý ăn những thức ăn khi chưa biết rõ.

B1: Trò chuyện nhận biết được nguy cơ không an toàn khi ăn uống và phòng tránh

-GD việc ăn những thức ăn hư, hỏng,

ôi thiu nguy hiểm cho sức khỏe cũng như tính mạng.

B2: Hướng dẫn trẻ thực hiện

-Cô vừa thực hiện mẫu và giải thích. Cô hướng dẫn trẻ nhận biết dấu hiệu của một số loại thức ăn đã hỏng, ôi thiu. Biết đó là những đồ ăn có hại cho sức khỏe nên không được ăn. Phải vứt các loại thức ăn đã hỏng

- Trẻ biết cách sử dụng thức ăn như nào là đúng và tốt cho sức khỏe. Biết nên ăn thức ăn sạch, tươi, đảm bảo vệ sinh.

- Không ăn thức ăn có mùi ôi, đã hỏng.

- Không ăn lá, quả lạ, không ăn thức ăn không rõ nguồn gốc.… hoặc chưa hỏi ý kiến cha mẹ, người lớn.

Có một số kĩ năng ban đầu để nhận biết một số dấu hiệu thức ăn an toàn: + Thức ăn có nguồn gốc, có nhãn mác, …

+ Thức ăn đã được nấu chín. + Thức ăn không có mùi lạ

+ Thức ăn quen thuộc thường sử dụng - Biết nên ăn thức ăn sạch, tươi, đảm bảo vệ sinh

8 Ăn uống - Trẻ có một số thói quen, kĩ năng vệ sinh, hành vi văn minh trong ăn uống:

+ Rửa tay, rửa mặt trước khi ăn + Tự phục vụ, chuẩn bị cho giờ ăn, xếp hàng chờ đến lượt.

+ Ngồi vào bàn, đúng vị trí

+ Không nói chuyện, không cười đùa khi ăn.

+ Không khua thìa bát

+ Nhai từ tốn, không nhồm nhoàm + Trẻ biết giữ vệ sinh khi ăn uống + Sử dụng thành thạo một số đồ dùng ăn uống quen thuộc: bát, thìa, đũa.

+ Có ý thức dọn dẹp sau khi ăn - Biết tác hại của việc cười đùa nghịch khi ăn uống.

B1: Trò chuyện về cách Ăn uống -GD trẻ ăn uống lành mạnh, đúng

cách.

B2: Hướng dẫn trẻ thực hiện

-Cô vừa thực hiện mẫu và giải thích. Cô hướng dẫn trẻ - Trẻ có một số thói quen, kĩ năng vệ sinh, hành vi văn minh trong ăn uống:

+ Rửa tay, rửa mặt trước khi ăn + Tự phục vụ, chuẩn bị cho giờ ăn, xếp hàng chờ đến lượt.

+ Ngồi vào bàn, đúng vị trí

+ Không nói chuyện, không cười đùa khi ăn.

+ Không khua thìa bát

+ Nhai từ tốn, không nhồm nhoàm + Trẻ biết giữ vệ sinh khi ăn uống + Sử dụng thành thạo một số đồ dùng ăn uống quen thuộc: bát, thìa, đũa. + Có ý thức dọn dẹp sau khi ăn

- Biết tác hại của việc cười đùa nghịch khi ăn uống.

B3: Trẻ thực hiện:

-Cô cho trẻ thực hiện

-Cô bao quát, hướng dẫn, giúp đỡ 1 số trẻ chưa thực hiên được.

9 Ăn quả có hạt - Nhận biết được những loại quả có hạt quen thuộc, thường ăn.

- Biết cách ăn các loại quả có hạt: bỏ vỏ, bỏ hạt,…

- Trẻ biết tác hại của việc khi bị sặc nước hoặc nuốt phải hạt của một số quả như: nhãn, na, vải…

- Không cười đùa trong khi ăn, uống hoặc khi ăn các loại quả có hạt …

B1: Trò chuyện về kỹ năng Ăn một số quả có hạt

- GD cách ăn một số quả có hạt

B2: Hướng dẫn trẻ thực hiện

- Cô vừa thực hiện mẫu và giải thích. Cô hướng dẫn

- Trẻ biết cách ăn một số loại quả có hạt.

- Không cười đùa trong khi ăn, uống hoặc khi ăn các loại quả có hạt … - Trẻ biết tác hại của việc khi bị sặc nước hoặc nuốt phải hạt của một số quả như: nhãn, na, vải…

- Trẻ có thói quen ăn uống vệ sinh, ăn từ từ, cẩn thận với các loại quả có hạt, không cười đùa trong khi ăn.

B3: Trẻ thực hiện:

-Cô cho trẻ thực hiện

-Cô cho trẻ quan sát-Cô bao quát, hướng dẫn trẻ-Kết thúc hoạt động cô

10 Sử dụng và uống thuốc - Biết thuốc dùng để chữa bệnh và chỉ được uống thuốc khi cơ thể không khỏe theo chỉ định của bác sĩ hoặc theo hướng dẫn của người lớn. - Biết không nên uống nhiều thuốc vì không tốt cho sức khỏe

- Không tự uống thuốc khi không được phép của người lớn.

- Biết cách giữ gìn cơ thể để không bị ốm và không phải uống thuốc.

B1: Trò chuyện về Sử dụng và uống thuốc

- GD Biết thuốc dùng để chữa bệnh và chỉ được uống thuốc khi cơ thể không khỏe theo chỉ định của bác sĩ hoặc theo hướng dẫn của người lớn.

B2: Hướng dẫn trẻ thực hiện

- Cô vừa thực hiện mẫu và giải thích. Cô hướng dẫn

Biết thuốc dùng để chữa bệnh và chỉ được uống thuốc khi cơ thể không khỏe theo chỉ định của bác sĩ hoặc theo hướng dẫn của người lớn.

- Biết không nên uống nhiều thuốc vì không tốt cho sức khỏe

- Không tự uống thuốc khi không được phép của người lớn.

- Biết cách giữ gìn cơ thể để không bị ốm và không phải uống thuốc.

B3: Trẻ thực hiện:

-Cô cho trẻ thực hiện

-Cô cho trẻ quan sát-Cô bao quát, hướng dẫn trẻ-Kết thúc hoạt động cô nhận xét, khen ngợi, khích lệ trẻ

Tuần 3

( Từ ngày../…)

Một phần của tài liệu KỸ NĂNG SỐNG 4-5 TUỔI 2021-2022 (Trang 122 - 126)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w