Tránh một số trường hợp không an toàn

Một phần của tài liệu KỸ NĂNG SỐNG 4-5 TUỔI 2021-2022 (Trang 128 - 132)

- Dạy trẻ biết nói những câu yêu thương với những

12 Tránh một số trường hợp không an toàn

an toàn

- Nhận biết được một số trường hợp không an toàn:

+ Khi gặp người lạ + Khi bị lạc

+ Đi chơi một mình

- Trẻ biết bảo vệ bản thân trước người lạ: không để người lạ đến gần, không đi theo người lạ, kêu cứu khi cần thiết.

+ Không nhận quà, bánh kẹo, uống nước ngọt của người lạ

+ Không cho người lạ bế ẵm và đi chơi cùng người lạ

- Trẻ biết không được phép ra khỏi nhà, không được tự ý đi chơi khi chưa xin phép người lớn; không được phép ra khỏi trường, lớp khi cô giáo chưa đồng ý

- Phải xin phép người lớn khi ra khỏi nhà cũng như trường học và chỉ được đi khi có người lớn đi cùng.

- Biết sự nguy hiểm khi tự ý đi ra ngoài mà không xin phép.

B1: Trò chuyện nhận Tránh một số trường hợp không an toàn

-GD Trẻ biết bảo vệ bản thân trước

người lạ: không để người lạ đến gần, không đi theo người lạ, kêu cứu khi cần thiết.

B2: Hướng dẫn trẻ thực hiện

-Cô vừa thực hiện mẫu và giải thích. Cô hướng dẫn Nhận biết được một số trường hợp không an toàn:

+ Khi gặp người lạ + Khi bị lạc

+ Đi chơi một mình

- Trẻ biết bảo vệ bản thân trước người lạ: không để người lạ đến gần, không đi theo người lạ, kêu cứu khi cần thiết. + Không nhận quà, bánh kẹo, uống nước ngọt của người lạ

+ Không cho người lạ bế ẵm và đi chơi cùng người lạ

- Trẻ biết không được phép ra khỏi nhà, không được tự ý đi chơi khi chưa xin phép người lớn; không được phép ra khỏi trường, lớp khi cô giáo chưa đồng ý

- Phải xin phép người lớn khi ra khỏi nhà cũng như trường học và chỉ được đi khi có người lớn đi cùng.

- Biết sự nguy hiểm khi tự ý đi ra ngoài mà không xin phép.

B3: Trẻ thực hiện:

13 Biết được địa chỉ nơi ở số điện thoại gia đình, người thân và khi bị lạc biết hỏi, gọi người lớn giúp đỡ.

- Trẻ nhớ và nói được địa chỉ gia đình, số điện thoại của gia đình, người thân

- Trẻ biết gọi, cầu cứu sự giúp đỡ của người khác khi mà mình bị lạc: chú cảnh sát, bảo vệ,…

- Trẻ hiểu được khi bị lạc cần có địa chỉ gia đình và số điện thoại của người thân thì sẽ tìm được về nhà. - Trẻ biết bình tĩnh giải quyết, tác dụng của việc nhớ địa chỉ gia đình và số điện thoại người thân, gia đình.

B1: Trò chuyện nhận Biết được địa chỉ nơi ở số điện thoại gia đình, người thân và khi bị lạc biết hỏi, gọi người lớn giúp đỡ.

-GD Trẻ nhớ và nói được địa chỉ gia

đình, số điện thoại của gia đình, người thân

B2: Hướng dẫn trẻ thực hiện

-Cô vừa thực hiện mẫu và giải thích. Cô hướng dẫn Trẻ nhớ và nói được địa chỉ gia đình, số điện thoại của gia đình, người thân

- Trẻ biết gọi, cầu cứu sự giúp đỡ của người khác khi mà mình bị lạc: chú cảnh sát, bảo vệ,…

- Trẻ hiểu được khi bị lạc cần có địa chỉ gia đình và số điện thoại của người thân thì sẽ tìm được về nhà.

- Trẻ biết bình tĩnh giải quyết, tác dụng của việc nhớ địa chỉ gia đình và số điện thoại người thân, gia đình.

B3: Trẻ thực hiện:

-Cô cho trẻ thực hiện

-Cô bao quát, hướng dẫn, giúp đỡ 1 số trẻ chưa thực hiên được.

14 Sau giờ học về nhà ngay không tự ý đi chơi

- Trẻ biết khi hết giờ học phải chờ bố mẹ đón về nhà, không tự ý đi chơi một mình.

- Biết được sự nguy hiểm khi đi chơi một mình

- Trẻ biết nghe lời người lớn, biết “đi đến nơi về đến chốn”.

- Không tự ý ra khỏi trường, lớp khi không có sự đồng ý của cô giáo và khi chưa có bố mẹ, người thân đến đón.

B1: Trò chuyện nhận Biết Sau giờ học về nhà ngay không tự ý đi chơi -GD Trẻ biết khi hết giờ học phải chờ

bố mẹ đón về nhà, không tự ý đi chơi một mình.

B2: Hướng dẫn trẻ thực hiện

-Cô vừa thực hiện mẫu và giải thích. Cô hướng dẫn Trẻ biết khi hết giờ học phải chờ bố mẹ đón về nhà, không tự ý đi chơi một mình.

- Biết được sự nguy hiểm khi đi chơi một mình

- Trẻ biết nghe lời người lớn, biết “đi đến nơi về đến chốn”.

- Không tự ý ra khỏi trường, lớp khi không có sự đồng ý của cô giáo và khi chưa có bố mẹ, người thân đến đón.

B3: Trẻ thực hiện:

-Cô cho trẻ thực hiện

-Cô bao quát, hướng dẫn, giúp đỡ 1 số trẻ chưa thực hiên được.

15 Xin phép - Trẻ biết khi muốn làm một việc gì, khi muốn có thứ gì đó hoặc khi muốn một điều gì đó cần phải xin phép cha mẹ, cô giáo, người lớn. - Không được ra khỏi trường khi không được phép của cô giáo - Không được tự ý đi chơi khi không được sự đồng ý của người lớn.

- Biết tác hại của việc tự làm điều gì khi không xin phép.

B1: Trò chuyện về kỹ năng xin phép -GD biết xin phép mọi người khi sử

dụng đồ của người khác.

B2: Hướng dẫn trẻ thực hiện

-Cô vừa thực hiện mẫu và giải thích. Cô hướng dẫn trẻ khi muốn làm một việc gì, khi muốn có thứ gì đó hoặc khi muốn một điều gì đó cần phải xin phép cha mẹ, cô giáo, người lớn. - Không được ra khỏi trường khi không được phép của cô giáo

- Không được tự ý đi chơi khi không được sự đồng ý của người lớn.

- Biết tác hại của việc tự làm điều gì khi không xin phép

B3: Trẻ thực hiện:

-Cô cho trẻ thực hiện

-Cô bao quát, hướng dẫn, giúp đỡ 1 số trẻ chưa thực hiên được.

Tuần 4 ( Từ../…)

Một phần của tài liệu KỸ NĂNG SỐNG 4-5 TUỔI 2021-2022 (Trang 128 - 132)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w