Nhận biết thức ăn không nên ăn

Một phần của tài liệu KỸ NĂNG SỐNG 4-5 TUỔI 2021-2022 (Trang 40 - 43)

- Bước 3: Lấp đất xung quanh gốc cây vừa trồng và

16 Nhận biết thức ăn không nên ăn

nên ăn

- Trẻ nhận biết dấu hiệu của một số loại thức ăn đã hỏng, ôi thiu. Biết đó là những đồ ăn có hại cho sức khỏe nên không được ăn. Phải vứt các loại thức ăn đã hỏng - Trẻ biết cách sử dụng thức ăn như nào là đúng và tốt cho sức khỏe. Biết nên ăn thức ăn sạch, tươi, đảm bảo vệ sinh.

- Không ăn thức ăn có mùi ôi, đã hỏng.

- Không ăn lá, quả lạ, không ăn thức ăn không rõ nguồn gốc.… hoặc chưa hỏi ý kiến cha mẹ, người lớn.

B1: Nhận biết thức ăn không nên ăn

- GD trẻ nhận biết thức ăn không nên ăn

B2: Hướng dẫn trẻ thực hiện

- Cô vừa thực hiện mẫu và giải thích. Cô hướng dẫn: Trẻ nhận biết dấu hiệu của một số loại thức ăn đã hỏng, ôi thiu. Biết đó là những đồ ăn có hại cho sức khỏe nên không được ăn. Phải vứt các loại thức ăn đã hỏng

- Trẻ biết cách sử dụng thức ăn như nào là đúng và tốt cho sức khỏe. Biết nên ăn thức ăn sạch, tươi, đảm bảo vệ sinh.

- Không ăn thức ăn có mùi ôi, đã hỏng.

- Không ăn lá, quả lạ, không ăn thức ăn không rõ nguồn gốc.… hoặc chưa hỏi ý kiến cha mẹ, người lớn.

B3: Trẻ thực hiện:

-Cô cho trẻ thực hiện

-Cô cho trẻ quan sát-Cô bao quát, hướng dẫn trẻ- Kết thúc hoạt động cô nhận xét, khen ngợi, khích

17 Xin phép - Trẻ biết khi muốn làm một việc gì, khi muốn có thứ gì đó hoặc khi muốn một điều gì đó cần phải xin phép cha mẹ, cô giáo, người lớn.

- Không được ra khỏi trường khi không được phép của cô giáo - Không được tự ý đi chơi khi không được sự đồng ý của người lớn.

- Biết tác hại của việc tự làm điều gì khi không xin phép.

B1: Trò chuyện về cần xin phép khi sử dụng đồ dùng của người khác

- GD trẻ nhận biết thức ăn không nên ăn

B2: Hướng dẫn trẻ thực hiện

- Cô vừa thực hiện mẫu và giải thích. Cô hướng dẫn: Trẻ nhận biết dấu hiệu của một số loại thức ăn đã hỏng, ôi thiu. Biết đó là những đồ ăn có hại cho sức khỏe nên không được ăn. Phải vứt các loại thức ăn đã hỏng

- Trẻ biết cách sử dụng thức ăn như nào là đúng và tốt cho sức khỏe. Biết nên ăn thức ăn sạch, tươi, đảm bảo vệ sinh.

- Không ăn thức ăn có mùi ôi, đã hỏng.

- Không ăn lá, quả lạ, không ăn thức ăn không rõ nguồn gốc.… hoặc chưa hỏi ý kiến cha mẹ, người lớn.

B3: Trẻ thực hiện:

-Cô cho trẻ thực hiện

-Cô cho trẻ quan sát-Cô bao quát, hướng dẫn trẻ- Kết thúc hoạt động cô nhận xét, khen ngợi, khích

18 Kỹ năng giao tiếp với người lớn tuổi

- Trẻ biết nói từ “Dạ, vâng” khi người lớn gọi, nói chuyện

- Trẻ biết:

+ Cách xưng hô với người lớn tuổi lịch sự, lễ phép: Vâng ạ, Con cám ơn ông ạ….

+ Các hành động khi nói chuyện với người lớn tuổi: Biết cầm bằng hai tay, ...

+ Dạy bé cách gặp người lớn tuổi chào: khoanh tay, đứng chụm chân, đầu hơi cúi, chào to, rõ ràng.

B1: Trò chuyện về giao tiếp với người lớn tuổi

-GD khi giao tiếp với mọi người cần phải biết tôn trọng, xưng hô lễ phép.

B2: Hướng dẫn trẻ thực hiện

-Cô vừa thực hiện mẫu và giải thích. Khi người lớn gọi, hay nói chuyện phải biết trả lời: “Dạ, vâng” . Khi được mọi người giúp đỡ phải lễ phép: Vâng ạ, Con cám ơn ông ạ….

+ Khi nói chuyện với người lớn tuổi, được mọi người đưa đồ hay cho quà: Biết cầm bằng hai tay, ...

+ Khi gặp người lớn tuổi chào: khoanh tay, đứng chụm chân, đầu hơi cúi, chào to, rõ ràng.

B3: Trẻ thực hiện:

-Cô cho trẻ thực hiện

-Cô bao quát, hướng dẫn, giúp đỡ 1 số trẻ chưa thực hiên được.

-Kết thúc hoạt động cô nhận xét, khen ngợi, khích lệ trẻ

19 Kỹ năng lắng nghe và trả lời câu hỏi của cô

- Trẻ biết ngồi ngay ngắn, không nói chuyện

- Trẻ nghe hiểu và trả lời câu hỏi của cô

Một phần của tài liệu KỸ NĂNG SỐNG 4-5 TUỔI 2021-2022 (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w