Ứng dụng kiến thức về phát triển.

Một phần của tài liệu tech12h.comsinh_11_k2_5512 (Trang 66 - 71)

I: PHÁT TRIỂN LÀ GÌ?

2.Ứng dụng kiến thức về phát triển.

- Dựa vào tác động của nhiệt độ và quang chu kỳ làm cơ sở gieo trồng đúng thời vụ.

C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPa.Mục tiêu: a.Mục tiêu:

- Luyên tập để HS củng cố những gì đã biết .

- Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho HS.

b.Nội dung hoạt động: Học sinh làm bài tập trắc nghiệm c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh

d.Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Giáo viên đưa ra bài tập và yêu cầu học sinh hoàn thành trong vòng 5p

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

Học sinh hoạt động cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ

Bước 4: Báo cáo, thảo luận

Bước 4: Kết luận, nhận định

GV nhận xét, chốt đáp án

Câu 1: Cây ra hoa vào mùa hè là cây:

a. ngày ngắn b. ngày dài c. trung tính d . ngày ngắn hoặc trung tính Câu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng

a. một bộ phận của cây có thể sinh trưởng nhanh nhưng phát triển chậm b. một bộ phận của cây có thể sinh trưởng nhanh và phát triển nhanh c. một bộ phận của cây có thể sinh trưởng chậm và phát triển chậm

d. một bộ phận của cây có hai quá trình sinh trưởng và phát triển độc lập, không tương tác nhau.

D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (8’)

a.Mục tiêu: -Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình

huống, bối cảnh mới ,nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống. -Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích.

b.Nội dung hoạt động: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh

d. Tổ chức thực hiện

Giải quyết tình huống sau: Mẹ Lan muốn tự trồng rau sạch cho gia đình sử dụng. Mẹ

bạn dùng thùng xốp để trồng cây cà chua. Những cây cà chua lên xanh tốt đang chuẩn bị ra hoa, Lan thấy thế liền đi lấy phân đạm ra định bón cho cây. Mẹ Lan nhìn thấy vội khuyên con không nên bón đạm khi cây đang chuẩn bị ra hoa tạo quả.

Bằng kiến thức đã học về mối tương quan giữa sinh trưởng và phát triển em hãy trả lời câu hỏi sau:

a. Lời khuyên của mẹ Lan đúng hay sai? Vì sao

b. Ở thời điểm này bạn Lan nên tác động đến quá trình sinh trưởng hay phát triển để thu được nhiều quả cà chua?

Tiết 38

BÀI 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬTI . MỤC TIÊU BÀI HỌC: I . MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

- Khái niệm được sinh trưởng và phát triển ở động vật.

- Phân biệt được phát triển qua biến thái và không qua biến thái ; phát triển qua biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn.

- Lấy được các ví dụ về sinh trưởng và phát triển không qua biến thái , qua biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn.

- Nêu khái niệm biến thái.

2. Năng lực

a/ Năng lực kiến thức:

- HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì

- Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. - HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập

b/ Năng lực sống:

- Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.

- Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm.

- Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin.

- Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô…

- Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề...

- Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập...

3. Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu

nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

1.Chuẩn bị của giáo viên :

- Các tranh H 37.1; 37.2; 37.3; 37.4; 37.5 SGK được phóng to. - Phiếu học tập.

2. Chuẩn bị của học sinh:

đọc trước bài 37

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC3. Vào bài mới 3. Vào bài mới

A.hoạt động khởi động

a. Mục tiêu :

- Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới

- Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh.

b.Nội dung hoạt động trò chơi, gợi mở.. c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d.Tổ chức thực hiện

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Ở bài trước cô và các em đã cùng tìm hiểu về sự sinh trưởng và phát triển ở thực vật. Vậy ở động vật quá trình sinh trưởng và phát triển có giống như ở thực vật hay không? Phải chăng ở tất cả các loài động vật quá trình sinh trưởng và phát triển đều như nhau? Để tìm hiểu vấn đề này cô trò chúng ta cùng nhau tìm hiểu Bài 37 – Sinh trưởng và phát triển ở động vật.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

Học sinh tập trung chú ý;

Suy nghĩ về vấn đề được đặt ra;

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời của tình huống khởi động,

Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

a. Mục tiêu :

- Khái niệm được sinh trưởng và phát triển ở động vật.

- Phân biệt được phát triển qua biến thái và không qua biến thái ; phát triển qua biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn.

- Lấy được các ví dụ về sinh trưởng và phát triển không qua biến thái , qua biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn.

- Nêu khái niệm biến thái.

b.Nội dung hoạt động: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh

d. Tổ chức thực hiện

* Nội dung 1: I . Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật

HOẠT ĐỘNG CỦA GV SẢN PHẨM DỰ KIẾN

1.Sinh trưởng

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

-GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK phần I. -GV cho HS lấy ví dụ về sự ST ở động vật . - GV nhận xét ,bổ sung ví dụ.

? Thế nào là ST ?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Nghiên cứu SGK phần I. - Lấy ví dụ.

- Trả lời

1. Sinh trưởng

ST là quá trình thay đổi về số lượng (tăng kích thước và khối lượng của cơ thể ) nhờ tăng số lượng và kích thước tế bào.

2. Phát triển:

PT là quá trình biến đổi bao gồm ST , phân hóa (biệt hóa) tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể.

Bước 3 : Báo cáo, thảo luận

-Hs trình bày câu trả lời trước lớp, học sinh khác lắng nghe và bổ sung

Một phần của tài liệu tech12h.comsinh_11_k2_5512 (Trang 66 - 71)