NHẬN XÉT, DẶN DÒ:

Một phần của tài liệu tech12h.comsinh_11_k2_5512 (Trang 46 - 49)

Ôn tập chương I và II để kiểm tra viết

Ngày Soạn:

Tiết 35

Bài 34: SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Sau khi học xong bài này, HS phải : 1. Kiến thức :

- Nêu được những mô phân sinh chung và riêng ở thực vật một lá mầm và hai lá mầm. - Phân biệt sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp.

- Giải thích được sự hình thành vòng năm.

- Nêu được yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của thực vật.

2. Năng lực

a/ Năng lực kiến thức:

- HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì

- Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. - HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập

b/ Năng lực sống:

- Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.

- Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm.

- Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin.

- Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô…

- Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề...

- Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập...

3. Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu

nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1.GV : + Tranh vẽ hình 34.1 và H.34.2 1.GV : + Tranh vẽ hình 34.1 và H.34.2

+ Phiếu học tập, bảng phụ.

2. HS : Đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

- Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới

- Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh.

b.Nội dung hoạt động: trò chơi, gợi mở.. c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

ĐVĐ: GV cho HS quan sát video về sự phát triền của cùng loại cây qua thời gian.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

Học sinh tập trung chú ý;

Suy nghĩ về vấn đề được đặt ra;

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời của tình huống khởi động,

Bước 4: Kết luận, nhận định

Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

a. Mục tiêu :

- Nêu được khái niệm về sinh trưởng của thực vật.

- Nêu được những mô phân sinh chung và riêng ở thực vật một lá mầm và hai lá mầm. - Phân biệt sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp.

- Giải thích được sự hình thành vòng năm.

b. Nội dung hoạt động: hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh

d. Tổ chức thực hiện

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

GV: So sánh cây mít con và cây mít sau khi

I.KHÁI NIỆM:

trồng được một năm về mặt kích thước? GV: Bổ sung thêm.

GV: Sinh trưởng ở thực vật là gì? Cho ví dụ.

Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ

HS: Trả lời và cho ví dụ

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

Học sinh trình bày câu trả lời trước lớp

Bước 4: Kết luận, nhận định

GV hoàn chỉnh khái niệm.

tăng về kích thước( chiều dài, bề mặt, thể tích) của cơ thể do tăng số lượng và kích thước của tế bào.

Hoạt động 2: sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Giáo viên đưa ra câu hỏi và yêu cầu học sinh trả lời:

(?) Thế nào là tế bào phân sinh? Mô là gì? Từ đó yêu cầu HS nêu định nghĩa mô phân sinh. GV:Yêu cầu HS quan sát

H 34.1, H 34.2 và trả lời câu hỏi:

(?) Ở H.34.1, cây nào thuộc lớp Hai lá mầm? cây nào thuộc lớp Một lá mầm?

(?) Có những mô phân sinh nào ở thân và rễ cây?

(?)Lóng cây Một lá mầm sinh trưởng dài ra nhờ mô phân sinh nào?

(?) Những mô phân sinh nào chung, mô phân sinh nào riêng cho các lớp thực vật?

(?) Vai trò của mô phân sinh đỉnh? Mô phân

Một phần của tài liệu tech12h.comsinh_11_k2_5512 (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w