Quá trình lan truyền tin qua xináp

Một phần của tài liệu tech12h.comsinh_11_k2_5512 (Trang 30 - 34)

-Quá trình truyền tin qua xináp gồm các

bước sau:

- Bước 1. Xung TK lan truyền đến chuỳ xináp => kênh Ca++ mỡ -> Ca++ vào chuỳ Xináp.

- Bước 2. Ca++ làm túi chứa chất TGHH vì ra, giải phóng chất TGHH vào khe Xináp

- Bước 3. Chất TGHH gắn vào màng sau => mất phân cực => Xuất hiện ĐTHĐ => lan truyền tiếp

C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPa.Mục tiêu: a.Mục tiêu:

- Luyên tập để HS củng cố những gì đã biết .

cho HS.

b. Nội dung hoạt dộng: Làm bài tập trắc nghiệm c. Sản phẩm: Đáp án của học sinh

d. Tổ chức thực hiện

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Giáo viên giao bài tập và yêu cầu học sinh làm trong vòng 3p

-Tìm phương án đúng trong các câu sau: Điện thế hoạt động lan truyền theo xináp từ màng trước xináp về màng sau xináp do:

A. Các xináp có túi chứa axêtylcôlin. B. Màng trước xináp có thụ thể. C. Màng sau không có túi chứa axêtylcôlin. D. Các xináp không có túi chứa axêtylcôlin

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

Học sinh làm cá nhân

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

Học sinh trả lời câu hỏi, những học sinh khác nhận xét, bổ sung

Bước 4: Báo cáo, thảo luận

Gv nhận xét, giải thích đáp án, chốt đáp án.

D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (8’)

a. Mục tiêu: -Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình

huống, bối cảnh mới ,nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống. -Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích.

b.Nội dung hoạt động: Hoạt động nhóm c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh d. Tổ chức thực hiện.

Ngày Soạn:

Tiết 32 Bài 31: TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh cần phải:

1.Kiến thức:

+ Nêu được một số tập tính của động vật thông qua các ví dụ tự chọn, từ đó nêu lên định nghĩa về tập tính động vật.

+ Phân biệt các loại tập tính bẩm sinh và tập tính học được trong đời sống cá thể và bầy đàn.

+ Phân tích được ý nghĩa của các tập tính đối với đời sống của động vật và cơ sở thần kinh của các tập tính động vật.

2. Năng lực (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a/ Năng lực kiến thức:

- HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì

- Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. - HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập

b/ Năng lực sống:

- Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.

- Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm.

- Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin.

- Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô…

- Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề...

- Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập...

3. Phẩm chất:

- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

1.Giáo viên:

+ Chuẩn bị các tranh vẽ hoặc các tấm bảng trong hình 30.1, 30.2, 30.3 SGK nâng cao. + Phiếu học tập, bảng phụ, đèn chiếu

2.Học sinh: HS đọc trước bài mới. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu :

- Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới

- Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh.

b.Nội dung hoạt động; trò chơi, gợi mở.. c.Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d.Tổ chức thực hiện

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Gv đưa ra câu hỏi và yêu cầu học sinh trả lời

Để thích ứng với điều kiện sống luôn biến động, ở động vật đã xuất hiện nhiều tập tính. Vậy tập tính là gì ? Để hiểu điều này chúng ta sẽ nghiên cứu.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

Học sinh tập trung chú ý;

Suy nghĩ về vấn đề được đặt ra;

Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời của tình huống khởi động

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

HS trình bày câu trả lời trước lớp

Bước 4: Kết luận, nhận định

Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a.Mục tiêu :

Một phần của tài liệu tech12h.comsinh_11_k2_5512 (Trang 30 - 34)