Hoạt động 4: Đặc điểm chung của Hoocmôn

Một phần của tài liệu tech12h.comsinh_11_k2_5512 (Trang 59 - 63)

abxixic

- GV dùng bản phụ phiếu học tập để hoàn chỉnh nội dung

? Xếp quả chín và quả xanh gần nhau làm gì?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh quan sát nhanh và trả lời

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Hs trình bày câu trả lời trước lớp - HS nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định

-GV nhận xét, chốt kiến thức

IV/ Hoạt động 4: Đặc điểm chung của Hoocmôn Hoocmôn

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

GV đưa ra câu hỏi và yêu cầu học sinh trả lời ? Vậy đặc điểm chung của hooc môn thực vật là gì?

? Giữa các hooc môn có quan hệ như thế nào? Ví dụ.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh trả lời

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Hs trình bày câu trả lời trước lớp - HS nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định -GV nhận xét, chốt kiến thức đỉnh thân. c. Tác động sinh lý: - Ở mức tế bào:

+ Kích thích phân chia tếbào + Làm chậm quá trình già của tế bào.

- Ở mức cơ thể:

+ Kìm hãm sự hoá già, rụng lá. + Kích thích quả ST.

+ Hoạt hoá sự phân hoá phát sinh chồi thân.

d. Ứng dụng:

- Cùng với Auxin được sử dụng vào công nghệ nuôi cấy tế bào và mô TV, tạo giống cây quý.

III. Hooc môn ức chế:

(Nội dung như ở bảng phụ phiếu học tập).

IV/ Đặc điểm chung:

- Tạo ra ở 1 nơi nhưng gây phản ứng ở 1 nơi khác trong cây. Hooc môn vận chuyển theo mạch gỗ và mạch rây trong cây.

- Với nồng độ rất thấp nhưng gây những biến đổi mạnh trong cơ thể. - Tính chuyên hoá thấp hơn so với

hooc môn ở động vật bậc cao. V/ Tương quan hooc môn thực vật: - Tương quan giữa HM kích thích và HM ức chế ST:

+ Ví dụ:

- Tương quan giữa các hooc môn kích thích với nhau.

C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPa.Mục tiêu: a.Mục tiêu:

- Luyên tập để HS củng cố những gì đã biết .

- Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho HS.

b.Nội dung hoạt động: Hoạt động cá nhân làm bài tập c. Sản phẩm: Đáp án của học sinh

d.Tổ chức thực hiện

* Giáo dục môi trường:

? Các nhân tố nào bên ngoài ảnh hưởng đên sự sinh trưởng của thực vật, từ đó ảnh hưởng như thế nào đến môi trường sống?

D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (8’)

a. Mục tiêu: -Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình

huống, bối cảnh mới ,nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống. -Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích.

b.Nội dung hoạt động: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi c. Sản phẩm: Đáp án của học sinh

d.Tổ chức thực hiện

- Vai trò hooc môn thực vật? Khi sử dụng cần lưu ý những điều gì?

Ngày Soạn: Tiết 37

Bài 36 : PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Học sinh nêu được khái niệm về sự phát triển của thực vật. - Mô tả sự xen kẽ thế hệ trong chu trình sống của thực vật.

- Trình bày được khái niệm và vai trò của phitocrôm trong sự phát triển của thực vật.

2. Năng lực

a/ Năng lực kiến thức:

- HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì

- Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. - HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập

b/ Năng lực sống:

- Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.

- Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm.

- Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin.

- Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô…

- Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề...

- Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập...

3.Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu

II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1.Giáo viên chuẩn bị 1.Giáo viên chuẩn bị

- Tranh vẽ hình 36 SGK, 36.2 SGKNC - Sơ đồ chu trình sống của thực vật có hoa.

2. Học sinh chuẩn bị

Chuẩn bị trước bài mới

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu :

- Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới

- Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh.

b.Nội dung thực hiện: trò chơi, gợi mở.. c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d.Tổ chức thực hiện

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Giáo viên đưa ra câu hỏi và yêu cầu học sinh trả lời:

Ở bài học trước chúng ta đã tìm hiểu đặc điểm sinh trưởng ở thực vật có hoa và sự sinh trưởng ở thực vật có mối quan hệ với phát triển như thế nào? Để hiểu được điều đó chúng ta vào bài mới.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

Học sinh tập trung chú ý;

Suy nghĩ về vấn đề được đặt ra;

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

-HS tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời của tình huống khởi động,

Bước 4: Kết luận, nhận định

Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức.

B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

a. Mục tiêu :

- Học sinh nêu được khái niệm về sự phát triển của thực vật. - Mô tả sự xen kẽ thế hệ trong chu trình sống của thực vật.

- Trình bày được khái niệm và vai trò của phitocrôm trong sự phát triển của thực vật.

b.Nội dung hoạt động: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh

d. Tổ chức thực hiện

HOẠT ĐỘNG CỦA GV -HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV: Yêu cầu HS xem sơ đồ chu trình sống của thực vật có hoa.

GV: Hãy cho biết chu trình sống của cây có hoa bao gồm những quá trình nào?

GV: Yêu cầu học sinh trình bày khái niệm phát triển.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi

Bước 3:Báo cáo, thảo luận

Hs nêu câu trả lời trước lớp

Bước 4: Kết luận, nhận định

GV lắng nghe, bổ sung và chốt lại kiến thức

Một phần của tài liệu tech12h.comsinh_11_k2_5512 (Trang 59 - 63)