Cơ sở thần kinh của tập tính:

Một phần của tài liệu tech12h.comsinh_11_k2_5512 (Trang 36 - 38)

- Cơ sở thần kinh của các tập tính là các phản xạ.

-(Kích thích→ Thụ quan →hệ thần kinh → cơ quan thực hiện → hành động)

hiện nhờ cung phản xạ. Khi số lượng các xináp trong cung phản xạ tăng lên thì mức độ phức tạp của tập tính cũng tăng lên. GV: Hãy cho biết có mấy loại phản xạ ? Điểm khác nhau cơ bản giữa chúng ? GV: Tập tính bẩm sinh thuộc loại phản xạ nào ? Có đặc điểm gì ?

GV: Tập tính học được thuộc loại phản xạ nào ? Có đặc điểm gì ?

GV: Ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới và hệ thần kinh dạng chuỗi hạch, các tập tính của chúng hầu hết là tập tính bẩm sinh, tại sao?

GV: Tại sao người và động vật có hệ thần kinh phát triển có nhiều tập tính học được ?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

HS: Tự nghiên cứu các hiện tượng và thảo luận trong nhóm, phân tích ý nghĩa của từng hiện tượng đối với đời sống của từng loại động vật, từ đó rút ra nhận xét chung và nêu định nghĩa.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

HS: Cử đại diện trả lời và các nhóm khác trả lời.

HS: Thực chất của tập tính là một chuỗi các phản xạ.

Bước 4: Kết luận, nhận định

Giáo viên kết luận, chốt lại kiến thức GV: Nếu có điều kiện, lưu ý cho học sinh

xạ không điều kiện kế tiếp nhau, do gen quy định. Vì vậy thường bền vững không thay đổi.

- Các tập tính học được chính là chuỗi phản xạ có điều kiện do học tập rèn luyện mà có. Vì thế dễ thay đổi.

- Ở động vật có tổ chức bậc thấp, các tập tính của chúng đều là bẩm sinh vì:

+ Hệ thần kinh có cấu tạo đơn giản

+ Số lượng tế bào thần kinh không nhiều → Khả năng học tập rất thấp, việc học tập và rút kinh nghiệm rất khó khăn

+ Tuổi thọ rất ngắn không có nhiều thời gian cho việc học tập

- Động vật đặc biệt là người có hệ thần kinh phát triển thường có tuổi thọ dài cho phép động vật thành lập nhiều phản xạ co điều kiện , hoàn thành các tập tính phức tạp thích ứng với điều kiện sống rất thuận lợi cho việc học tập và rút kinh nghiệm

biết thêm :

+ Kích thích dấu hiệu là gì? ( Kích thích dấu hiệu là kích thích từ môi trường làm xuất hiện một tập tính nào đó ở động vật + Cho ví dụ : Rung tổ → Là kích thích dấu hiệu làm xuất hiện tập tính há mỏ ở chim con mới nở chưa mở mắt

+ Tuy nhiên không bất kì kích thích nào cũng có thể làm xuất hiện tập tính ở động vật

+ VD : Kích thích mùi từ cơ thể chim mẹ không phải là kích thích dấu hiệu làm xuất hiện tập tính há mỏ ở chim con mới nở

Một phần của tài liệu tech12h.comsinh_11_k2_5512 (Trang 36 - 38)