Các quy hoạch phát triển

Một phần của tài liệu Luan an_Nguyen Thi Tuyet Lan (Trang 134 - 148)

5. Cấu trúc của luận án

5.3.5Các quy hoạch phát triển

Quy hoạch có ảnh hưởng lớn đến định hướng phát triển của ngành Xây dựng nói riêng và nền kinh tế nói chung. Quy hoạch kém chất lượng dẫn đến quy hoạch treo, mà người chịu thiệt hại chính là người dân và Nhà nước. Ngoài ra, quy hoạch tốt

sẽ tạo ra định hướng rõ ràng và khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực cơ sở hạ tầng và dịch vụ công cộng. Một số quy hoạch có tầm ảnh hưởng lớn có thể kể đến như:

Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển các đô thị Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050.

Chiến lược phát triển nhà ở đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Quy hoạch phát triển GTVT đường bộ Việt Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030.

KẾT LUẬN 1. Kết luận chung

Xây dựng cơ cấu vốn mục tiêu là một trong những nội dung quan trọng của chiến lược quản lý vốn của doanh nghiệp nhằm nâng cao HQKD của doanh nghiệp.

Trên cơ sở lý thuyết về cơ cấu vốn doanh nghiệp, luận án đã tổng hợp đưa ra quan điểm và phương pháp đo lường, xây dựng cơ cấu vốn mục tiêu của doanh nghiệp niêm yết ngành Xây dựng. Theo đó, luận án này đã phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu vốn của các doanh nghiệp niêm yết ngành Xây dựng tại Việt Nam từ năm 2005 đến 2017. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy các nhân tố có ảnh hưởng đến cơ cấu vốn bao gồm các nhân tố Quy mô (SIZE), Tỷ lệ chi trả cổ tức (DIV) và đặc điểm riêng của tài sản doanh nghiệp (UNIQ), Lợi ích thuế phi nợ vay (NDTS), Khả năng sinh lời của doanh nghiệp (PRFT) và Tính thanh khoản (LIQ). Ngược lại, các nhân tố không ảnh hưởng đến cơ cấu vốn mục tiêu gồm tài sản cố định hữu hình (TANG), Thuế suất thực tế (TAX), Cơ hội tăng trưởng (GROWTH), Rủi ro (RISK),. Từ kết quả ước lượng của mô hình nghiên cứu, luận án xây dựng cơ cấu vốn mục tiêu cho các doanh nghiệp này. Mô hình, phương pháp mà luận án sử dụng có ý nghĩa quan trọng không chỉ đối với các nhà nghiên cứu lý thuyết mà còn đối với nhà hoạch định chính sách, các giám đốc doanh nghiệp và các nghiên cứu trẻ.

Bên cạnh đó, luận án nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của cơ cấu vốn đến hiệu quả kinh doanh của các công ty niêm yết ngành Xây dựng tại Việt Nam từ năm 2005 đến 2017. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy, cơ cấu vốn có ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Các nhà nghiên cứu cũng như những người quản lý không phủ nhận hoàn toàn vai trò quan trọng của nợ vay trong cơ cấu vốn của công ty. Trong một giới hạn nào đó, nợ vay giúp gia tăng hiệu quả kinh doanh của công ty nhờ tác dụng của lá chắn thuế (Myers, 1997; Tharmila và Arulvel, 2013) hay giảm chi phí đại diện của vốn chủ sở hữu (Jensen và Meckling, 1976), Ngoài ra, nợ vay còn giúp công ty mở rộng hoạt động nhanh chóng để tận dụng tính kinh tế nhờ quy mô mà vẫn duy trì quyền kiểm soát công ty do cổ phần

không bị pha loãng (Kyereboah - Coleman, 2007).

Mặt khác, cơ cấu vốn ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của các công ty niêm yết ngành Xây dựng tuân theo quy luật cận biên giảm dần. Cụ thể, khi doanh nghiệp gia tăng sử dụng nợ vay thì hiệu quả hoạt kinh doanh của doanh nghiệp tăng nhưng khi tỷ lệ nợ vay vượt quả ngưỡng 72.2% thì ROA tăng và tới ngưỡng 74% thì ROE tăng.

Trên cơ sở kết luận này, luận án gợi ý một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu vốn và nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp niêm yết ngành Xây dựng tại Việt Nam. Các giải pháp được đưa ra dựa trên kết quả nghiên cứu định tính và định lượng của luận án đồng thời dựa vào bối cảnh của nền kinh tế và của ngành công nghiệp Xây dựng tại Việt Nam. Cụ thể, các giải pháp về điều chỉnh quy mô của doanh nghiệp; giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh; Giải pháp gia tăng vốn tự có và khai thác thêm các kênh huy động vốn; giải pháp đầu tư đổi mới tài sản cố định; Giải pháp về đổi mới phương thức làm việc; Giải pháp về mở rộng danh mục tài sản thể chấp; Giải pháp về hoàn thiện hệ thống đánh gia các doanh nghiệp; Giải pháp về tăng cường độ minh bạch của thông tin; Giải pháp về hoàn thiện các hình thức hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp; Giải pháp về phát triển, mở rộng các thị trường vốn vay.

2. Hạn chế của luận án và hướng nghiên cứu trong tương lại

Bên cạnh những điểm mới đạt được, luận án còn có một số hạn chế, đó là: (i) Luận án mới chỉ tập trung phấn tích cơ cấu vốn của các doanh nghiệp

ngành xây dựng mà chưa có sự so sánh với các doanh nghiệp thuộc ngành khác.

(ii) Luận án mới chỉ đánh giá được ảnh hưởng của các nhân tố bên trong doanh nghiệp đến cơ cấu vốn của doanh nghiệp mà chưa đánh giá được ảnh hưởng của các nhân tố bên ngoài.

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

1. Nguyễn Thị Tuyết Lan (2017), “Tác động của cơ cấu vốn tới hiệu quả hoạt động kinh doanh của các công ty ngành Xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt nam”, Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng. số 185 10/2017, tr 59-66.

2. Nguyễn Thị Tuyết Lan (2017), “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu vốn mục tiêu của các công ty ngành xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam”, Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng, số 178 tháng 3/2017, tr 39-47,56.

3. Lê Văn Luyện, Nguyễn Thị Tuyết Lan (2017), “Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng vay vốn của các doanh nghiệp ngành xây dựng tại Việt Nam”,

Promoting Financial Inclusion in Vietnam - Hội thảo Quốc tế, tr 33-40.

4. Nguyễn Thị Tuyết Lan, Mai Thị Nhì (2015), “Bằng chứng thực nghiệm về ngưỡng cơ cấu vốn tối ưu trong các DN niêm yết trên HOSE”, Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng, số 158 tháng 7/2015.

5. Nguyễn Thị Tuyết Lan (2018), “Doanh nghiệp Việt Nam với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0”, Tạp chí Tài chính, kỳ 2 – tháng 6 năm 2018 (683), tr 57-59

6. Nguyễn Thị Tuyết Lan (2016), “ETF Cơ hội và thách thức với nhà đầu tư”,

Kỷ yếu hội thảo khoa học: Phát triển Quỹ hoán đổi danh mục (ETF) tại Việt Nam, HT/TĐ cấp khoa/bộ môn có GPXB, Nhà xuất bản Bách khoa Hà Nội, 05/2016, tr 154-159.

7. Nguyễn Thị Tuyết Lan (2015), “Tăng tốc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước từ việc xử lý nợ tốt”, Kỷ yếu hội thảo khoa học: giải pháp tài chính đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước trong thời gian tới, Nhà xuất bản Bác khoa Hà Nội, 05/2015, tr 161-165.

8. Nguyễn Thị Tuyết Lan (2013), “Tái cấu trúc Doanh nghiệp Nhà nước vì sao chưa thật sự hiệu quả?” Kỷ yếu hội thảo: Những vấn đề đặt ra trong quá trình tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam, Nhà XB Thông Tấn, 4/2013, tr 484-486.

9. Nguyễn Thị Tuyết Lan (2011), “Tập đoàn kinh tế nhà nước và những rủi ro tiềm ẩn”, Kỷ yếu hội thảo: Quản lý Tài chính tại các tập đoàn Kinh tế Nhà nước ở Việt Nam, tháng 6/2011.

10. Nguyễn Thanh Phương, Nguyễn Thị Tuyết Lan (2012), “Hoạt động của doanh nghiệp Việt Nam trước biến động của lãi suất và tỷ giá”, Kỷ yếu hội thảo: Tác động của chính sách tiền tệ đến hoạt động của các doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hiện nay, Nhà xuất bản Hồng Đức, tr 9-21.

11. Nguyễn Thị Tuyết Lan (2013), “Giải pháp về vốn cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo.

12. Nguyễn Thị Tuyết Lan (2013), “Nguyên nhân sự hoạt động kém hiệu quả và yêu cầu tất yếu phải tái cấu trúc Doanh Nghiệp Nhà Nước”, Kỷ yếu hội thảo Những vấn đề đặt ra trong quá trình tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam, NXB Thông tấn.

DANH MỤC VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu trong nước (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Đoàn Ngọc Phúc (2014), Ảnh hưởng của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sau cổ phần hóa ở Việt Nam,

Những vấn đề Kinh tế và Chính trị Thế giới, 7(219), 72-80.

2. Đoàn Vinh Thăng (2016), Mối quan hệ giữa cấu trúc vốn và hiệu quả kinh doanh: vai trog tương tác của sở hữu nhà nước. Journal of Science – 2016, vol.10(2), 20-28

3. Đặng Thị Quỳnh Anh, Quách Thị Hải Yến (2014), Các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (HOSE), Tạp chí Phát triển và Hội nhập, số 18.

4. Hồ Đình Bảo (2014), Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn, kiểm định tại thị trường Việt Nam, Đại học Kinh tế Quốc dân.

5. Lê Đạt Chí (2013), Các nhân tố ảnh hưởng đến việc hoạch định cấu trúc vốn của các nhà quản trị tài chính tại Việt Nam, Tạp chí Phát triển và Hội nhập, số 9. 6. Lê Thị Kim Thư (2012), Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn

của các công ty cổ phần ngành bất động sản niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán TP Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng.

7. Lê Thị Mỹ Phương (2012), Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới cấu trúc vốn của các Công ty cổ phần ngành Xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Hà Nội, Luận Văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng. 8. Lê Hoàng Vinh, 2008, Xây dựng cơ cấu vốn hợp lý cho doanh nghiệp Việt

Nam, Luận văn thạc sĩ Đại học kinh tế.

9. Ngân hàng Nhà nước (2010), Báo cáo thường niên năm 2009. Truy cập từ http://www.sbv.gov.vn/portal/ShowProperty?n

10. Nguyễn Minh Kiều (2009), Tài chính doanh nghiệp căn bản, Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Thống Kê.

11. Nguyễn Văn Ngọc (2006), Từ điển Kinh tế học, Nhà xuất bàn Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà

12. Trần Hùng Sơn (2011), Đặc điểm doanh nghiệp và tốc độ điều chỉnh cấu trúc vốn mục tiêu của các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp niêm yết tại Việt Nam, Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ, số 1.

13.Trần Thị Bịch Ngọc, Nguyễn Việt Đức và Phạm Hoàng Cẩm Hương (2017),

Phân tích tác động của cơ cấu vốn đến hiệu quả hoạt động của các công ty cổ phần trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí Khoa học Quản lý và Kinh tế, số 04 tháng 9/2017.

14. Trương Đông Lộc & Võ Kiều Trang (2008), Các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các công ty cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Nghiên cứu kinh tế, 361(6), 20-26.

15. Võ Minh Long, 2017, Mối quan hệ giữa cấu trúc vốn và giá trị doanh nghiệp: Trường hợp công ty niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán Thành Phố Hồ Chí Minh (HSX), Tạp chí Khoa học Đại học Mở TP.HCM, số 53(2) 2017

Tài liệu nước ngoài

1. Aswath Damodaran (1997), Corporate Finance - Theory and Practice, John Wiley& Sons.

2. Abor, J. (2005), The effect of capital structure on profitability: An empirical analysis of listed firms in Ghana, The Journal of Risk Finance, 6(5), 438–445. 3. Agarwal, R. and Elston, J. A, (2001), Bank-firm relationships, financing and

firm performance in Germany. Economics Letters, 72, 225–232.

4. Ahmad, Z., Abdullah, N. M. H., & Roslan, S (2012), Capital structure effect on firm performance: Focusing on consumers and industrials sectors on Malaysian firms, International review of business research papers, 8(5), 137- 155.

5. Akintoye, I. R. (2007), Effect of Capital Structure on Firm's Performance: The Nigeria Experience, Journal of Economics, Finance & Administrative Sciences (JEFAS), University of Baltimore, (10), 233-243.

6. Akintoye, I. R. (2008), Sensitivity of Performance to Capital Structure: A Consideration for Selected Food and Beverages Companies in Nigeria. Journal of Social Sciences, Hellenic Open University, Greece, 7(1), 29-35.

7. Alalade, Y. S., Oguntodu, J. A., & Adelakun, V. A. (2015), Firms’ Capital Structure and Profitability Performance: A Study of Selected Food Product Companies in Nigeria.

8. Alfaraih, M., Alanezi, F. & Almujamed, H. (2012), The Influence of Institutional and Government Ownership on Firm Performance: Evidence from Kuwait. International BusinessResearch, 5(10), 192-200.

9. Berger, A. N., & Di Patti, E. B. (2006), Capital structure and firm performance: A new approach to testing agency theory and an application to the banking industry, Journal of Banking & Finance, 30(4), 1065-1102.

10. Chaganti, R., & Damanpour, F (1991), Institutional ownership, capital structure, and firm performance. Strategic Management Journal, 12(7), 479-491.

11. Chao, C. H (2012), The Influence of Capital Structure on Organizational Performance at Taiwan-Listed Info-Electronics Companies: Using Corporate Governance as the Moderator, American Journal of Business and Management, 1(2), 60-69.

12. Cheng, M. T (2009), Relative effects of debt and equity on corporate operating performance: A Journal of Science – 2016, Vol. 10 (2), 20 – 31. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

13. Durand, D. (1952), Cost of Debt and Equity Funds for Business: Trend and Problems of Measurement. NBER

14. Deesomsak, R., Paudyal, K., & Pescetto, G (2004), The determinants of capital structure: evidence from the Asia Pacific region, Journal of

multinational financial management, 14(4), 387-405.

15. Ebaid, I. E. S (2009), The impact of capitalstructure choice on firm performance: empirical evidence from Egypt. The Journal of Risk Finance, 10(5), 477-487.

16. Fama, E. F (1980), Agency Problems and the Theory of the Firm. The journal of political economy, 88(2), 288-307.

17. Gill, A., Biger, N. & Mathur, N (2011), The effect of capital structure on profitability: Evidence from the United States, International Journal of Management, 28(4), 3–15, 194.

18. Gleason, K. C., Mathur, L. K., & Mathur, I (2000), The interrelationship between culture, capital structure, and performance: evidence from European retailers, Journal of Business Research, 50(2), 185-191.

19. Hammes, K. & Chen, Y (2004), Performance of the Swedish real estate sector. Working paper, Retrieved from http://ssrn.com/abstract=495442

20. Harris, M. & Raviv, A (1991), The theory of capital structure, The Journal of Finance, 26(1), 297–355.

21. Jensen, M. C. & Meckling, W. H (1976), Theory of the firm: Managerial behavior, agency costs and ownership structure, Journal of Financial Economics, 3(4), 305-360.

22. Jensen, M. C (1986), Agency cost of free cash flow, corporate finance, and takeovers, Corporate Finance, and Takeovers. American Economic Review,76(2). 23. Krishnan, V. S., & Moyer, R. C (1997), Performance, capital structure and

home country: an analysis of Asian corporations, Global Finance Journal, 8(1), 129-143.

24. Kyereboah-Coleman, A (2007), The impact of capital structure on the performance of microfinance institutions. The Journal of Risk Finance, 8(1), 56-71.

25. Lin, F. L. & Chang, T (2009), Does debt affect firm value in Taiwan? A panel threshold regression analysis, Applied Economics, 43(1), 117–128.

26. Madan, K (2007), An analysis of the debt-equity structures of leading hotel chains in India. International Journal of Contemporary Hospitality Management, 19(5), 397-414.

27. Majumdar, S. K., & Chhibber, P (1999), Capital structure and performance: Evidence from a transition economy on an aspect of corporate governance. Public Choice, 98(3-4), 287–305.

28. Margaritis, D., & Psillaki, M (2010), Capital structure, equity ownership and firm performance. Journal of Banking & Finance, 34(3), 621-632.

29. Modigliani, F. & Miller, M. H (1958), The cost of capital, corporation finance, and the theory of investment. American Economic Review 48: 261–297. 30. Modigliani, F. & Miller, M. H (1963), Taxes and the cost of capital: A

correction. American Economic Review, 53: 433–443.

31. Myers, S (1977), Determinants of corporate borrowing. Journal of Financial Economics, 5(2), 47–175.

32. Okuda, H. & Lai, T. P. N (February, 2010), The determinants of the fundraising structure of listed companies in Vietnam: Estimation of the effects of government ownership, Paper presented at the meeting of Global COE HiStat Discussion Paper, Tokyo, Japan.

33. Pratheepkanth, P (2011), Capital structure and financial performance: Evidence from selected business companies in Colombo stock exchange Sri Lanka, Researchers World, 2(2),171.

34. Salehi, M., & Biglar, K (2009), Study of the relationship between capital structure measures and performance: evidence from Iran. International Journal of Business and Management, 4(1), 97.

35. San, O. T. & Heng, T. B (2011), Capital structure and corporate performance of Malaysian construction sector, International Journal of Humanities and Social Science, 1(2), 28-36.

36. Stulz, R. (1990). Managerial discretion and optimal financing policies. Journal of Financial Economics, 26(1), 3–27.

37. Thamila, K., & Arulvel, K. K. (2013), The impact of the capital structure and

Một phần của tài liệu Luan an_Nguyen Thi Tuyet Lan (Trang 134 - 148)