Nhà quản trị cần chỳ trọng tạo động lực lao động cho người lao động nhằm đem lại năng suất chất lượng và hiệu quả cụng việc cao. Do vậy, để
đỏnh giỏ động lực làm việc của người lao động cú thể xem xột cỏc chỉ tiờu sau:
* Tớnh chủ động sỏng tạo trong cụng việc của người lao động
Người lao động chỉ hành động do bị điều khiển hoặc được động viờn bởi chớnh bản thõn hay từ cỏc nhõn tố bờn ngoài. Người lao động cú động lực làm việc cao sẽ nõng cao tớnh chủ động và sỏng tạo trong cụng việc.
Cụng việc của người lao động trong thời đại khoa học kỹ thuật phỏt triển như hiện nay, người quản lý khụng đơn thuần yờu cầu nhõn viờn làm việc chăm chỉ, chỉ biết tuõn lệnh và thực thi theo mọi cụng việc được giao. Người quản lý muốn tỡm thấy ở những nhõn viờn của mỡnh khả năng tư duy độc lập, với những sỏng kiến và khụng thụ động trong cụng việc. Tớnh chủ động, sỏng tạo giỳp người lao động nõng cao kết quả cụng việc, xõy dựng kỹ năng và nõng cao khả năng xử lý cụng việc của mỡnh, yờu thớch cụng việc hơn từ đú giỳp tăng thờm sự thỏa món trong cụng việc.
* Năng suất lao động, chất lượng trong cụng việc
Tạo động lực cho người lao động là cơ sở để tổ chức khai thỏc cú hiệu quả và phỏt huy tiềm năng nguồn nhõn lực, tạo động lực lao động tốt, người lao động sẽ cú hành vi tớch cực trong mọi hoạt động của tổ chức, từ đú gúp phần nõng cao năng suất lao động, hiệu quả cụng việc. Động lực làm việc ảnh hưởng rất lớn đến tinh thần, thỏi độ làm việc của người lao động, từ đú ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả cụng việc.
Đỏnh giỏ hiệu quả làm việc của người lao động cú thể thụng qua hoạt động đỏnh giỏ thực hiện cụng việc để đỏnh giỏ về số lượng, chất lượng cụng việc, tinh thần, thỏi độ của người lao động. Sử dụng cỏc chỉ tiờu định lượng như năng suất lao động, chỉ số hoàn thành mức, tỷ lệ cụng việc hoàn thành đỳng thời hạn...
Vớ dụ: Cú thể đỏnh giỏ hiệu quả cụng việc bằng chỉ tiờu năng suất lao động tớnh theo giỏ trị:
Chỉ tiờu này đỏnh giỏ trung bỡnh một nhõn viờn tạo ra bao nhiờu đồng doanh thu trong 1 năm. Chỉ tiờu này rất hữu ớch khi đỏnh giỏ cỏc bộ phận cựng kinh doanh một sản phẩm hoặc so sỏnh với đối thủ cạnh tranh để xỏc định hiệu quả nguồn nhõn lực.
* Mức độ hài lũng trong cụng việc
Mức độ hài lũng của nhõn viờn là một trong những tiờu chớ đỏnh giỏ sự thành cụng của tổ chức. Một khi nhõn viờn cảm thấy hài lũng với cụng việc, họ sẽ làm việc hiệu quả và gắn bú hơn với cụng ty. Sau khi tiến hành cỏc biện phỏp tạo động lực cho người lao động tổ chức cần phải tiến hành đỏnh giỏ và đo lường mức độ thỏa món nhu cầu của người lao động để biết được đỏnh giỏ của người lao động về cỏc chớnh sỏch của cụng ty.
Đỏnh giỏ mức độ hài lũng của nhõn viờn giỳp doanh nghiệp cú được cỏi nhỡn đỳng đắn về động lực làm việc và mức độ cam kết của đội ngũ nhõn viờn với cụng ty. Từ đú, doanh nghiệp cú thể đưa ra những điều chỉnh chớnh sỏch và giải phỏp phự hợp đỏp ứng nhu cầu của nhõn viờn, tạo sự hài lũng và gắn kết lõu dài của nhõn viờn với tổ chức.
* Lũng trung thành của người lao động trong tổ chức
Cụng tỏc tạo động lực được hoàn thiện giỳp người lao động cú tinh thần làm việc hăng say hơn, người lao động hài lũng về cỏc chớnh sỏch đói ngộ nhõn viờn của tổ chức, tạo sự thỏa món cao trong cụng việc. Tổ chức thực hiện tốt cụng tỏc tạo động lực cho người lao động là nền tảng giỳp người lao động tự nguyện gắn bú với tổ chức, tăng lũng trung thành của nhõn viờn. Cú thể đo lường lũng trung thành, mức độ gắn kết của nhõn viờn với tổ chức bằng một số chỉ tiờu như sau:
Tỷ lệ nhõn viờn bỏ việc: phản ỏnh tỷ lệ nhõn sự rời bỏ tổ chức. Nếu tỷ lệ này quỏ lớn sẽ ảnh hưởng đến tỡnh hỡnh ổn định nhõn sự, làm phỏt sinh
nhiều cỏc chi phớ cho tuyển dụng, đào tạo mới, ảnh hưởng đến tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh.
Tỷ lệ nhõn viờn muốn ra đi: Tỷ lệ này phản ỏnh số nhõn viờn sẵn sàng ra đi khi cú điều kiện. Cú thể xỏc định số nhõn viờn này thụng qua cỏc cuộc phỏng vấn từ đối thủ giả tạo từ bờn ngoài hoặc xõy dựng bảng hỏi để khảo sỏt nhõn viờn.
* Kỷ luật của người lao động
Tiờu chớ này được thể hiện trực tiếp thụng qua việc người lao động tuõn thủ kỷ luật, nội quy, quy chế làm việc của tổ chức. Biểu hiện cụ thể đú là: người lao động đi làm đỳng thời gian quy định, khụng đi sớm về muộn, khụng làm việc riờng trong giờ hành chớnh, trang phục lịch sự, gọn gàng, tham dự đầy đủ cỏc cuộc hội họp, hội nghị...
Như vậy một tổ chức cần dựa vào mức độ thực hiện kỷ luật của người lao động để đỏnh giỏ việc thực hiện tạo động lực lao động của mỡnh. Nếu một tổ chức, nhõn viờn tớch cực tuõn thủ kỷ luật chứng tỏ quỏ trỡnh tạo động lực và thỳc đẩy người lao động hăng say làm việc tốt. Ngược lại, nếu cú quỏ nhiều nhõn viờn ý thức kộm, khụng tuõn thủ kỷ luật thỡ tổ chức đú cần xem xột lại để từ đú cú biện phỏp thay đổi động lực cho người lao động. Vỡ cú động lực tốt thỡ mới kớch thớch được người lao động làm việc, nõng cao năng suất lao động, hiệu quả làm việc và tăng sự gắn bú với tổ chức.