2001 ĐẾN 2015 VÀ KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN
4.2.4. Đẩy mạnh và nõng cao hiệu quả hợp tỏc quốc tế, kết hợp cỏc giải phỏp trong bảo vệ độc lập dõn tộc trước mối đe dọa an ninh ph
giải phỏp trong bảo vệ độc lập dõn tộc trước mối đe dọa an ninh phi truyền thống
Trong bối cảnh toàn cầu húa, tớnh tựy thuộc lẫn nhau giữa cỏc quốc gia tăng lờn; thế giới dường như trở nờn “nhỏ bộ” hơn, nhưng lại khú kiểm soỏt
hơn, kộm an toàn hơn bởi cỏc mối đe dọa ANPTT cú mức độ nguy hiểm cao hơn, sức ảnh hưởng lớn hơn. Chớnh vỡ vậy, giải quyết và đối phú với những vấn đề này đũi hỏi phải cú sự nỗ lực chung của cộng đồng quốc tế, sự cố gắng của mỗi cộng đồng, quốc gia, con người, với những giải phỏp và bước đi phự hợp, kết hợp tổng lực cỏc biện phỏp kinh tế, chớnh trị, quốc phũng, an ninh, đối ngoại, phỏp luật, khoa học, kỹ thuật, văn húa, xó hội. Vỡ thế, tăng cường hợp tỏc quốc tế và nõng cao hiệu quả hợp tỏc quốc tế trong bảo vệ ĐLDT trước cỏc mối đe dọa ANPTT là vấn đề tất yếu và cú tầm quan trọng đặc biệt.
Tăng cường hợp tỏc, cựng nhau phối hợp hành động, kết hợp cỏc giải phỏp tạo nờn hiệu ứng tổng hợp to lớn trong đối phú với cỏc mối đe dọa ANPTT. Việt Nam rất chỳ trọng thực hiện hiệu quả cỏc cam kết quốc tế đó thỏa thuận; làm sõu sắc hơn quan hệ với cỏc đối tỏc. Tổng kết 20 năm đổi mới, năm 2006 Đại hội X của Đảng đó nờu 5 bài học lớn, trong đú bài học thứ ba là bài học về hội nhập kinh tế quốc tế và xõy dựng nền kinh tế độc lập tự chủ.
Thời gian qua, trờn cơ sở nhận thức đỳng đắn vấn đề, Việt Nam đó thực hiện nhiều nội dung, kết hợp nhiều biện phỏp trong đẩy mạnh và nõng cao hiệu quả hợp tỏc quốc tế để bảo vệ ĐLDT trước cỏc mối đe dọa ANPTT và đó đạt được nhiều kết quả quan trọng. Đõy là một kinh nghiệm quý cú giỏ trị khụng chỉ đối với Việt Nam trong thời gian tới, mà cũn cú ý nghĩa quan trọng đối với cỏc nước đang phỏt triển hiiện nay.
Việt Nam đó “tớch cực hợp tỏc cựng cỏc nước, cỏc tổ chức khu vực và quốc tế trong việc đối phú với những thỏch thức ANPTT, và nhất là tỡnh trạng biến đổi khớ hậu” [48, tr.237]. Chớnh phủ và cỏc cơ quan chức năng của Việt Nam cú nhiều nỗ lực thực hiện đẩy mạnh hợp tỏc với cỏc nước và cỏc tổ chức quốc tế, cỏc cơ quan an ninh, cảnh sỏt của cỏc nước trong vấn đề ANPTT, đấu tranh chống khủng bố, phũng chống tội phạm xuyờn quốc gia, tội phạm cụng nghệ cao; thiết lập hành lang phỏp lý, xõy dựng cơ chế hợp tỏc với cỏc nước trong khu vực và quốc tế, với cỏc tổ chức quốc tế cú liờn quan, đặc biệt chỳ trọng tăng cường quan hệ hợp tỏc với cỏc nước ASEAN, với cỏc chương trỡnh, kế hoạch và cơ chế phự hợp.
Kinh nghiệm Việt Nam chỉ rừ, để cú thể đẩy mạnh và nõng cao hiệu quả hợp tỏc quốc tế trong bảo vệ ĐLDT trước cỏc mối đe dọa ANPTT, cần phải quỏn triệt sõu sắc và thực hiện một cỏch sỏng tạo, cú hiệu quả chủ trương chủ động và tớch cực hội nhập quốc tế. Đẩy mạnh hội nhập ngày càng sõu rộng với khu vực và thế giới, khai thỏc lợi thế so sỏnh và nguồn lực bờn ngoài phục vụ phỏt triển kinh tế - xó hội và bảo vệ ĐLDT. Thực hiện điều chỉnh, đổi mới bờn trong, từ phương thức lónh đạo, quản lý đến hoạt động thực tiễn; từ trung ương đến địa phương, doanh nghiệp; tỏi cơ cấu nền kinh tế, đổi mới cơ chế quản lý, hoàn chỉnh hệ thống phỏp luật, thể chế tạo thuận lợi cho hội nhập quốc tế ứng phú với cỏc mối đe dọa ANPTT. Việc đẩy mạnh và nõng cao hiệu quả hợp tỏc quốc tế phải chỳ trọng đến tớnh thiết thực, thực tế, khả thi của cỏc cam kết quốc tế, khụng núng vội, giản đơn, nặng về tuyờn bố, thiếu tớnh phỏp lý, ràng buộc trỏch nhiệm.
Nghiờn cứu về cỏc mối đe dọa ANPTT, thiết lập hành lang phỏp lý, xõy dựng cơ chế hợp tỏc với cỏc nước trong khu vực và quốc tế, với cỏc tổ chức quốc tế cú liờn quan. Ở khu vực Đụng Nam Á, cỏc nước ASEAN và cỏc nước đối thoại đó xõy dựng cỏc chương trỡnh và kế hoạch hợp tỏc trờn lĩnh vực ANPTT, bao gồm cỏc cơ chế và khả năng hợp tỏc cụ thể. Cỏc chương trỡnh và kế hoạch hợp tỏc đó thể hiện rừ sự cần thiết khỏch quan và tầm quan trọng của những hợp tỏc song phương, đa phương trong nội khối, cũng như sự hợp tỏc giữa cỏc nước ASEAN với cỏc đối tỏc đối thoại trong việc đối phú với vấn đề ANPTT. Những thỏch thức an ninh mà khu vực đang phải đối mặt như an ninh biển, chủ nghĩa khủng bố, thảm họa thiờn nhiờn, dịch bệnh truyền nhiễm, an ninh lương thực và năng lượng, biến đổi khớ hậu, được cỏc Tư lệnh Quốc phũng cỏc nước ASEAN nhất trớ coi là những vấn đề cần được ưu tiờn hợp tỏc hiện nay và xỏc định cần tăng cường khả năng quõn đội tham gia giải quyết cỏc vấn đề khu vực, tăng cường xõy dựng lũng tin, giảm căng thẳng thụng qua trao đổi trực tiếp cỏc cấp.
Việt Nam chỳ trọng phỏt huy vai trũ, trỏch nhiệm của mỡnh tại cỏc tổ chức, diễn đàn, cơ chế hợp tỏc mà Việt Nam là thành viờn. Xõy dựng và triển
khai kế hoạch gia nhập, hoạt động trong cỏc tổ chức, diễn đàn khỏc, đỏp ứng yờu cầu của sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc. Việc đẩy mạnh và nõng cao hiệu quả hợp tỏc quốc tế đối phú với mối đe dọa ANPTT trong thời gian qua thể hiện cụ thể ở việc Việt Nam đó tớch cực và đúng vai trũ quan trọng trong nõng cao hiệu quả thực hiện cỏc cam kết đó ký.
Hợp tỏc trờn những lĩnh vực ANPTT là một hướng hợp tỏc mới được cỏc nước ASEAN triển khai cú hiệu quả với cỏc nước đối thoại, nhất là với Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, EU. Đú là cỏc chương trỡnh: Chiến lược hợp tỏc chống ma tỳy ASEAN; Tuyờn bố chung Bắc Kinh về hợp tỏc chống ma tỳy; Tuyờn bố ASEAN về hợp tỏc chống khủng bố; Tuyờn bố chung ASEAN - Hoa Kỳ về hợp tỏc chống khủng bố; Tuyờn bố chung ASEAN - EU về hợp tỏc chống khủng bố; Tuyờn bố Bali II về xõy dựng cộng đồng ASEAN; cỏc Hội nghị về diễn đàn khu vực ARF... Trong số cỏc cơ chế hợp tỏc đú, ARF là một cơ chế đối thoại an ninh chớnh thức quan trọng. Bờn cạnh cơ chế ARF, cơ chế hợp tỏc giữa 10 nước ASEAN với 3 nước Đụng Bắc Á là Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc, hay cũn gọi là cơ chế 10+3 cũng đang ngày càng trở thành một kờnh chớnh cho hợp tỏc, đặc biệt trong lĩnh vực hợp tỏc an ninh. Đõy là nỗ lực hết sức cú ý nghĩa của cỏc nước Đụng Nam Á và Việt Nam trong cuộc chiến đấu chống lại những hiểm hoạ ANPTT vỡ ổn định và phỏt triển, bảo vệ ĐLDT.
Trong vấn đề Biển Đụng, Việt Nam đó thể hiện rừ vai trũ, trỏch nhiệm của mỡnh đối với việc bảo đảm hũa bỡnh, ổn định, an ninh, an toàn và tự do hàng hải, hàng khụng ở khu vực. Trước việc Trung Quốc hạ đặt trỏi phộp giàn khoan xõm phạm thềm lục địa và vựng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, đe dọa an ninh, an toàn hàng hải ở Biển Đụng, với sự cố gắng của Việt Nam, ngày 10 thỏng 5 năm 2014, ASEAN đó ra tuyờn bố riờng về tỡnh hỡnh Biển Đụng, khẳng định cỏc nguyờn tắc về tụn trọng luật phỏp quốc tế, trong đú cú Cụng ước Liờn hợp quốc về Luật Biển. Đõy lần đầu tiờn ASEAN ra tuyờn bố thể hiện sự quan ngại chung về cỏc diễn biến căng thẳng ở Biển Đụng; khẳng
định trỏch nhiệm của Hiệp hội đối với hũa bỡnh, ổn định ở khu vực cũng như sự đoàn kết của ASEAN trước khú khăn, thử thỏch.
Trong hội nhập quốc tế, Việt Nam luụn tuõn thủ những vấn đề nguyờn tắc về độc lập, chủ quyền và yờu cầu cỏc bờn đối tỏc cũng tuõn thủ nghiờm tỳc, coi đú là nền tảng của sự hợp tỏc. Đú là: thứ nhất, tụn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lónh thổ, khụng can thiệp vào cụng việc nội bộ của nhau; thứ hai, khụng dựng vũ lực hoặc đe doạ dựng vũ lực; thứ ba, giải quyết cỏc bất đồng và tranh chấp thụng qua thương lượng hoà bỡnh; thứ tư, tụn trọng lẫn nhau, bỡnh đẳng và cựng cú lợi. Theo đú, dự đối tỏc cú lớn như thế nào, nhưng nếu gõy ảnh hưởng xấu đến việc thực hiện mục tiờu, nhiệm vụ xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc của Việt Nam, thỡ cũng phải xem xột lại. Trong quỏ trỡnh hợp tỏc quốc tế đối phú với cỏc mối đe dọa ANPTT phải gắn chặt với thực tiễn đất nước và lấy hiệu quả làm thước đo trong từng dự ỏn hợp tỏc cụ thể, với từng đối tỏc, diễn đàn cụ thể. Khắc phục tư tưởng “bị động”, “trụng chờ”, “dựa dẫm” vào đối tỏc lớn nào đú trong đối phú với cỏc mối đe dọa ANPTT và bảo vệ ĐLDT trước mối đe dọa ANPTT.
Thực hiện những nguyờn tắc nờu trờn thỡ hội nhập quốc tế mới thực sự cú ý nghĩa; ĐLDT mới được bảo đảm vững chắc trong quỏ trỡnh ứng phú với cỏc mối đe dọa ANPTT. Đõy là vấn đề cú ý nghĩa rất quan trọng đối với cỏc nước chậm phỏt triển, đang phỏt triển trong hợp tỏc quốc tế núi chung và trong hợp tỏc đối phú với cỏc mối đe dọa ANPTT núi riờng, để bảo vệ, giữ vững ĐLDT.
Hợp tỏc quốc tế đối phú với cỏc mối đe dọa ANPTT vừa là yờu cầu nhiệm vụ của sự nghiệp quốc phũng an ninh, bảo vệ Tổ quốc, vừa là điều kiện quan trọng để bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lónh thổ, bảo vệ chế độ, giữ vững hũa bỡnh, ổn định chớnh trị và an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xó hội, đũi hỏi sự đồng thuận và nỗ lực của toàn xó hội với những giải phỏp, biện phỏp phự hợp, hiệu quả. Đú là kinh nghiệm được đỳc kết từ thực tiễn hợp tỏc quốc tế đối phú với cỏc mối đe dọa ANPTT của Việt Nam, cú ý nghĩa quan trọng đối với cỏc nước trờn thế giới, đặc biệt đối với cỏc nước đang phỏt triển phải đối mặt với nhiều nguy cơ ANPTT.
Tiểu kết chương 4
Thực tiễn bảo vệ ĐLDT trước cỏc mối đe dọa ANPTT từ năm 2001 đến nay, Việt Nam đó đạt được những thành tựu quan trọng. Mặc dự cũn nhiều khú khăn, hạn chế cả về nhận thức và trong tổ chức hoạt động thực tiễn; cả về việc huy động sức mạnh bờn trong và trong hợp tỏc, hội nhập quốc tế, cũn cú lỳc bị động, nhưng những nguyờn tắc và nội dung cơ bản ĐLDT của Việt Nam luụn được bảo vệ và giữ vững. Điều đú đó gúp phần quan trọng làm nờn những thành tựu to lớn và cú ý nghĩa lịch sử của sự nghiệp đổi mới đất nước, đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước, bảo vệ vững chắc ĐLDT và Tổ quốc Việt Nam XHCN trong mọi tỡnh huống.
Những thành tựu và cả những hạn chế của Việt Nam trong bảo vệ ĐLDT trước mối đe dọa ANPTT từ năm 2001 đến nay đó để lại nhiều bài học kinh nghiệm quan trọng. Tớnh chất quan trọng và ý nghĩa thực tiễn của những kinh nghiệm được rỳt ra từ thực tiễn Việt Nam bảo vệ ĐLDT trước cỏc mối đe dọa ANPTT hơn mười năm qua khụng chỉ cú giỏ trị lịch sử và hiện tại, mà cũn cả trong thời gian tới; khụng chỉ cú giỏ trị đối với Việt Nam, mà cũn cú ý nghĩa rất quan trọng đối với cỏc nước đang phỏt triển, chậm phỏt triển. Những nội dung, yờu cầu, nguyờn tắc, biện phỏp bảo vệ ĐLDT trong hội nhập quốc tế núi chung, trước cỏc mối đe dọa ANPTT núi riờng mà Việt Nam thực hiện, cỏc nước cú thể học hỏi, tham khảo để đấu tranh bảo vệ ĐLDT trước cỏc mối đe dọa ANPTT trong bối cảnh toàn cầu húa, hội nhập quốc tế và sự lợi dụng chống phỏ của cỏc lực lượng đế quốc, thự địch.
KẾT LUẬN