Việt Nam là một nước nụng nghiệp, việc ứng phú trước mối đe dọa về an ninh lương thực là vấn đề cú tầm quan trọng hàng đầu. Khi mà vấn đề an ninh lương thực nổi lờn, thỡ đe dọa trực tiếp đến ổn định xó hội, cú thể xuất hiện những xung đột; vấn đề giữ vững, bảo vệ ĐLDT trước mối đe dọa này trở nờn cấp bỏch. Thời gian qua, Đảng, Nhà nước Việt Nam, cỏc cấp, cỏc ngành luụn quan tõm đến vấn đề an ninh lương thực, đó thực hiện nhiều chủ trương, chớnh sỏch phỏt triển nụng nghiệp, giải quyết vấn đề đất đai, đặc biệt là đất nụng nghiệp,vấn đề thủy lợi, thực hiện nhiều chương trỡnh xúa đúi, giảm nghốo, bảo đảm an sinh xó hội,...
Năm 2008, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khúa X ra Nghị quyết số 26-NQ/TW của về nụng nghiệp, nụng dõn, nụng thụn. Đõy là nghị quyết đầu tiờn bàn đến một cỏch cơ bản và toàn diện về vấn đề nụng nghiệp, nụng dõn, nụng thụn trong mối quan hệ với nhau, khụng những bảo đảm an ninh lương thực Việt Nam mà cũn gúp phần vào sự ổn định lương thực trờn thế giới, đồng thời hướng tới xõy dựng nụng thụn hiện đại, nụng thụn mới.
Đại hội XI của Đảng năm 2011 nhấn mạnh chủ trương: “Hoàn chỉnh hệ thống phỏp luật, chớnh sỏch về đất đai” [48, tr.109]; “Tạo điều kiện thuận lợi để sử dụng cú hiệu quả nguồn lực đất đai” [48, tr.109]. Nghị quyết 19-NQ/TW ngày 31 thỏng 10 năm 2012 của Ban Chấp hành Trung ương khúa XI về tiếp tục đổi mới chớnh sỏch, phỏp luật về đất đai thời kỳ đẩy mạnh toàn diện cụng cuộc đổi mới, tạo nền tảng đến 2020 Việt Nam cơ bản trở thành nước cụng nghiệp theo hướng hiện đại. Nghị quyết nhấn mạnh: “Đất đai phải
được phõn bổ hợp lý, sử dụng đỳng mục đớch, tiết kiệm cú hiệu quả cao; đảm bảo lợi ớch trước mắt và lõu dài, bảo vệ mụi trường sinh thỏi, đỏp ứng yờu cầu phỏt triển bền vững đất nước; nõng cao chất lượng và bảo vệ đất canh tỏc nụng nghiệp, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia” [9].
Chớnh phủ Việt Nam đó trỡnh Trung ương ban hành nghị quyết về tiếp tục đổi mới chớnh sỏch, phỏp luật đất đai và nghị quyết về chủ động ứng phú với biến đổi khớ hậu, tăng cường quản lý tài nguyờn, bảo vệ mụi trường. Thủ tướng Chớnh phủ đó phờ duyệt “Quy hoạch điều tra cơ bản địa chất về tài nguyờn khoỏng sản đến năm 2015, định hướng đến năm 2020”. Quốc hội cũng đó thụng quan Luật đất đai (sửa đổi) năm 2013. Đến nay, Việt Nam cơ bản hoàn thành cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; thực hiện nhiều giải phỏp để quản lý, sử dụng cú hiệu quả đất trồng lỳa; một số vấn đề mụi trường mang tớnh toàn cầu như phỏ hoại tầng ụzụn, hiệu ứng nhà kớnh, Việt Nam đó tớch cực khắc phục, tạo thuận cơ sở cơ bản cho việc ổn định đất đai và sản xuất nụng nghiệp, bảo đảm an ninh lương thực.
Năm 2005, được tài trợ bởi nguồn ngõn sỏch từ Cộng đồng Chõu Âu (EC) thụng qua tổ chức Action Aid làm cơ quan quản lý và CARE quốc tế, Nhúm cỏc tổ chức Xó hội dõn sự vỡ An ninh Lương thực và Giảm nghốo (CIFPEN) được thành lập dựa trờn nền tảng của một nhúm cụng tỏc bao gồm cỏc Tổ chức phi chớnh phủ của Việt Nam (VNGOs). Cỏc thành viờn của CIFPEN hoạt động trong cỏc lĩnh vực phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn, sức khoẻ, giỏo dục và bảo tồn. Hợp tỏc, cộng tỏc qua lại và chia sẻ thụng tin là những nhõn tố then chốt trong hoạt động của CIFPEN. Bờn cạnh những đúng gúp tớch cực xoỏ đúi giảm nghốo một cỏch độc lập vào cụng cuộc này của quốc gia, CIFPEN đó phỏt triển nhiều hoạt động hợp tỏc ban đầu hiệu quả giữa cỏc tổ chức thành viờn.
Mạng CIFPEN là mạng duy nhất của Khối cỏc tổ chức dõn sự trong nước hoạt động trờn lĩnh vực An ninh lương thực và giảm nghốo tại Việt Nam. CIFPEN và cỏc thành viờn của mỡnh đó thành cụng trong việc thực hiện nhiều hoạt động ở cả cấp cộng đồng và quốc gia, xõy dựng năng lực cho cỏc thành
viờn CIFPEN và nhiều tổ chức khỏc, liờn kết cỏc hoạt động liờn quan đến vận động chớnh sỏch theo hướng cú lợi cho người nghốo. Năng lực của mạng CIFPEN cũng như của cỏc thành viờn đó được tăng cường từ nguồn lực ban đầu của 28 tổ chức thành viờn năm 2005, đến năm 2010 đó cú 45 tổ chức [27]. Việc thành lập CIFPEN đó tạo ra một diễn đàn kết nối Khối cỏc tổ chức dõn sự trong nước cựng quan tõm đến An ninh lương thực và Xoỏ đúi giảm nghốo nhằm cú được những hành động chung để cựng nỗ lực chống lại đúi nghốo.
Bờn cạnh đú,Việt Nam thường xuyờn quan tõm đến bảo vệ tài nguyờn rừng: nõng độ che phủ rừng lờn 42 - 43% vào năm 2015, lờn 44 - 45% vào năm 2020; ổn định diện tớch rừng đặc dụng trờn 2 triệu ha; phục hồi 0,62 triệu ha rừng tự nhiờn; trồng 250.000 ha, khoanh nuụi, tỏi sinh tự nhiờn 750.000 ha rừng phũng hộ, rừng đặc dụng; cải tạo 350.000 ha rừng tự nhiờn nghốo kiệt [136]. Đẩy mạnh việc bảo vệ nguồn lợi thủy sản: bảo vệ, bảo tồn và phỏt triển nguồn lợi thủy sản, đặc biệt là cỏc loài thủy sản quý, hiếm, cú giỏ trị khoa học, giỏ trị kinh tế; phục hồi một bước nguồn lợi thủy sản tại cỏc thủy vực tự nhiờn, ưu tiờn vựng ven bờ, hệ thống sụng, suối, hồ chứa nhằm hài hũa giữa khai thỏc và bảo vệ nguồn lợi thủy sản; ngăn chặn cỏc tỏc động làm suy giảm nguồn lợi thủy sản, làm tổn thương đến cỏc hệ sinh thỏi tại cỏc thủy vực tự nhiờn.
Việt Nam hưởng ứng mạnh mẽ Ngày Nước thế giới 2012 (ngày 22-3) với chủ đề “Nước và An ninh lương thực”, đó đề cao mối quan hệ, vai trũ quan trọng của nguồn nước trong việc đảm bảo an ninh lương thực, để qua đú nõng cao nhận thức cho tất cả mọi người dõn về tầm quan trọng của tài nguyờn nước đối với an ninh lương thực, sức khỏe cộng đồng, ổn định xó hội. Việt Nam xỏc định bảo vệ nguồn nước là nhiệm vụ của toàn xó hội; giỏo dục cho cỏc cơ quan, tổ chức, gia đỡnh, cỏ nhõn nõng cao ý thức, trỏch nhiệm, gúp phần giữ gỡn, tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước bằng những hoạt động thiết thực. Theo thống kờ từ Bộ Tài nguyờn và Mụi trường, từ năm 2000 đến năm 2010, mỗi năm diện tớch đất lỳa của Việt Nam giảm 27.000 ha do chuyển đổi mục đớch sử dụng vỡ quỏ trỡnh đụ thị húa; thu nhập thấp cũng khụng khuyến khớch người nụng dõn trồng lỳa. Thỏng 4 năm 2015, tiếp theo Chương trỡnh
của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) Đụng Á tại Inđụnờxia, Việt Nam thảo luận tham gia việc thiết lập chương trỡnh nghị sự bảo đảm an ninh lương thực.
Việt Nam đó trở thành thành viờn của Tổ chức cỏc quan chức cao cấp về mụi trường của cỏc nước ASEAN (ASOEN); là thành viờn của Trung tõm vựng về bảo tồn đa dạng sinh học của cỏc nước ASEAN (ARCBC). Điển hỡnh là cỏc sỏng kiến đối thoại và hợp tỏc về bảo tồn thiờn nhiờn trong khu vực như Diễn đàn đa dạng sinh học Việt Nam - Lào - Campuchia; Chương trỡnh bảo tồn vựng sinh thỏi dóy Trường Sơn; Chương trỡnh bảo tồn đa dạng sinh học cỏc vựng đất ngập nước hạ lưu sụng Mờ Cụng. Thụng qua cỏc chương trỡnh hợp tỏc đào tạo dài hạn và ngắn hạn ở khu vực, năng lực bảo tồn đa dạng sinh học của Việt Nam được nõng cao. Việt Nam đó được vinh danh trong số 38 quốc gia được Tổ chức Lương thực Liờn hợp quốc (FAO) cụng nhận thành tớch nổi bật trong đấu tranh xúa đúi giảm nghốo. Việt Nam là một trong những nước dẫn đầu Đụng Nam Á về triển khai cỏc nỗ lực hợp tỏc vựng về bảo tồn đa dạng sinh học và sử dụng tài nguyờn bền vững.
- Kết quả đạt được:
Việt Nam bắt đầu cụng cuộc cải cỏch kinh tế vào năm 1986, với định hướng chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung sang một nền kinh tế thị trường hội nhập đầy đủ với thể chế thương mại Thế giới. Việt Nam hội nhập bước đầu thụng qua cỏc Thỏa thuận Thương mại Song Phương (BTA) với nhiều nước, trong đú, quan trọng nhất là Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ (2001). Nú đó giỳp tăng tốc quỏ trỡnh Việt Nam hội nhập vào nền kinh tế Khu vực và Toàn cầu. Cỏc Hiệp định Thương mại Khu vực (AFTA - Khu vực Thương mại Tự do ASEAN, ACFTA - Khu vực Thương mại Tự do ASEAN - Trung Quốc,…) đó từng bước được ký kết và đưa đến sự gia nhập của Việt Nam với tư cỏch là thành viờn thứ 150 vào Tổ chức Thương mại Thế giới WTO đầu năm 2007. Trong quỏ trỡnh cải cỏch này, an ninh lương thực luụn được chỳ trọng trong hệ thống chớnh sỏch quốc gia. Vỡ vậy, an ninh lương thực ở cấp quốc gia đó được cải thiện một cỏch đỏng kể. Việt Nam đó trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ 2 trờn thế giới [27].
Năm 2014, Việt Nam đó xuất khẩu hơn 6,5 triệu tấn gạo và nhiều mặt hàng nụng sản khỏc với tổng kim ngạch gần 31 tỷ USD. Xuất khẩu gạo 6 thỏng đầu năm 2015 ước đạt 3,055 triệu tấn và 1,318 tỷ USD, giảm 6,2% về khối lượng và giảm 10,5% về giỏ trị so với cựng kỳ năm 2014 [143]. Cú được kết quả này là do Việt Nam đó kiờn trỡ thực hiện nhiều cải cỏch trong nụng nghiệp, một trong những cải cỏch đú là thỳc đẩy đầu tư của khu vực tư nhõn và cỏc loại hỡnh doanh nghiệp thụng qua hỡnh thức đối tỏc cụng tư.
Như vậy là, sau gần 30 năm đổi mới từ một nền kinh tế khộp kớn, tập trung quan liờu bao cấp, Việt Nam đó trở thành một nền kinh tế năng động, vận hành theo cơ chế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa. Việt Nam đó và đang là một trong những nước xuất khẩu nụng sản hàng đầu, gúp phần bảo đảm an ninh lương thực thế giới [120].
Những vấn đề trờn thể hiện nỗ lực rất quan trọng của Việt Nam khụng chỉ trong xõy dựng, phỏt triển đất nước, bảo đảm an ninh lương thực, mà trờn cơ sở đú củng cố, gia tăng sức mạnh quốc gia, giữ vững độc lập, tự chủ và định hướng phỏt triển đất nước.