Từ đầu thập niờn 90 của thế kỷ XX, cựng với việc Chiến tranh lạnh kết thỳc, sự tỏc động của cỏch mạng khoa học - cụng nghệ và xu thế toàn cầu húa gia tăng làm thay đổi nhanh chúng mọi mặt tỡnh hỡnh thế giới đồng thời xuất hiện mối quan tõm về vấn đề ANPTT. Đõy cũng là thời kỳ Việt Nam bắt đầu tiến trỡnh đổi mới toàn diện đất nước. Hội nghị Trung ương 3, khúa VII (6- 1992) đó đề ra tư tưởng chỉ đạo về an ninh và đối ngoại trước những diễn biến mới của khu vực và thế giới “giữ vững nguyờn tắc vỡ độc lập, thống nhất và CNXH, đồng thời phải rất sỏng tạo, năng động, linh hoạt phự hợp với vị trớ và hoàn cảnh của nước ta, cũng như diễn biến của tỡnh hỡnh thế giới và khu vực, phự hợp với từng đối tượng ta cú thể quan hệ” [21, tr.326].
Như vậy là, từ khi Chiến tranh lạnh kết thỳc cỏc nguồn gốc phỏt sinh những vấn đề ANPTT cựng cỏc mối đe dọa của nú từ dạng tiềm tàng đó hiện
hữu đe dọa an ninh của mỗi quốc gia và cuộc sống con người.Tuy nhiờn, trong thời gian này ở Việt Nam chưa cú nhận thức đầy đủ, toàn diện về ANPTT, mà về cơ bản chỳng ta mới chỉ nhận thức về nú qua cỏc mối đe dọa mang tờn gọi là “những vấn đề toàn cầu”. Bỏo cỏo chớnh trị tại Đại hội VIII của Đảng Cộng sản Việt Nam đó viết “…Nguy cơ chiến tranh thế giới hủy diệt bị đẩy lựi, nhưng xung đột vũ trang, chiến tranh cục bộ, xung đột về dõn tộc, sắc tộc và tụn giỏo, chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp, lật đổ, khủng bố vẫn xảy ra ở nhiều nơi” [44, tr.76] và “…Cộng đồng thế giới đứng trước nhiều vấn đề cú tớnh toàn cầu, khụng một quốc gia riờng lẻ nào cú thể tự giải quyết, mà phải cú sự hợp tỏc đa phương” [44, tr.77].
Cỏc mối đe dọa mang tớnh toàn cầu trong thập niờn 90 được Việt Nam quan tõm nghiờn cứu, hợp tỏc quốc tế cựng nhau giải quyết chủ yếu tập chung vào cỏc vấn đề: Biến đổi khớ hậu; hiệu ứng nhà kớnh làm trỏi đất núng lờn; ụ nhiễm mụi trường; chờnh lệch giàu nghốo; bệnh tật hiểm nghốo; “tự diễn biến” “tự chuyển húa”...
Nghị quyết 08 của Bộ Chớnh trị, khoỏ VIII về Chiến lược an ninh quốc gia (năm 1998) đó cảnh bỏo và chỉ ra cỏc yếu tố thỏch thức đối với ANQG của Việt Nam, trong đú cú vấn đề ANPTT. Bước sang thế kỷ XXI, Đảng và Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam đó chỳ trọng và từng bước đề ra những chủ trương, đối sỏch thớch hợp đối với ANPTT và gắn cỏc chủ trương, đối sỏch đú với cỏc quan điểm, tư duy đổi mới kinh tế - xó hội, quốc phũng - an ninh và đối ngoại trong thời kỳ đổi mới đất nước. Cỏch tiếp cận nhận thức, nghiờn cứu và lý giải trờn cũng chớnh là lý do tỏc giả lựa chọn thời gian nghiờn cứu cho đề tài luận ỏn từ năm 2001 đến năm 2015.