2001 ĐẾN 2015 VÀ KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN
4.1.2.4. Hiệu quả bảo vệ độc lập dõn tộc trong hợp tỏc quốc tế đối phú với cỏc mối đe dọa an ninh phi truyền thống chưa cao
với cỏc mối đe dọa an ninh phi truyền thống chưa cao
Trong thời gian qua, với đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương húa, đa dạng húa quan hệ quốc tế, Việt Nam đó “đưa cỏc mối quan hệ quốc tế vào chiều sõu trờn cơ sở giữ vững độc lập, tự chủ, phỏt huy tối đa nội lực, giữ gỡn và phỏt huy bản sắc dõn tộc; chủ động ngăn ngừa và giảm thiểu tỏc động tiờu cực của quỏ trỡnh hội nhập quốc tế” [48, tr.236]. Việt Nam chủ trương hội nhập quốc tế là “nhằm củng cố mụi trường hũa bỡnh, tranh thủ tối đa cỏc điều kiện quốc tế thuận lợi để phỏt triển đất nước nhanh và bền vững, nõng cao đời sống nhõn dõn; giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lónh thổ và bảo vệ vững chắc Tổ quốc XHCN; quảng bỏ hỡnh ảnh Việt Nam, bảo tồn và phỏt huy bản sắc dõn tộc; tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia, nõng cao vị thế, uy tớn quốc tế của đất nước; gúp phần tớch cực vào sự nghiệp hũa bỡnh, độc lập dõn tộc, dõn chủ và tiến bộ xó hội trờn thế giới”, như Nghị quyết của Bộ Chớnh trị về hội nhập quốc tế năm 2013 chỉ rừ.
Tuy nhiờn, trờn thực tế hiệu quả bảo vệ ĐLDT trong hợp tỏc quốc tế đối phú với cỏc mối đe dọa ANPTT chưa cao. Vấn đề bảo vệ ĐLDT của Việt Nam thụng thường chỉ gắn với vấn đề an ninh, quốc phũng chung của khu vực và cỏc diễn đàn quốc tế mà Việt Nam tham gia. Nhưng việc gắn bú đú cũn ở mức độ, thậm chớ cú trường hợp, nền ĐLDT của Việt Nam cũn bị đe dọa, nhất trong cỏc vấn đề về bảo vệ định hướng phỏt triển, chế độ xó hội và thể chế chớnh trị đất nước. Việc hợp tỏc quốc tế để đối phú với cỏc mối đe dọa ANPTT đó được chỳ trọng và đạt nhiều kết quả khỏ tốt, nhưng việc hợp tỏc đú để bảo vệ ĐLDT lại chưa được đặt ra đỳng mức và thực hiện tốt.
Đến nay, cú thể thấy hầu hết cỏc nỗ lực hợp tỏc đa phương về ứng phú với cỏc mối đe dọa ANPTT trong khu vực mà Việt Nam tham gia mới chỉ tập trung chủ yếu vào việc thiết lập cơ chế mềm, ra tuyờn bố, tổ chức đối thoại, trao đổi, hội thảo, tọa đàm..., mà ớt đi vào thực chất, tăng cường thi hành luật và hợp tỏc phỏp lý, cơ chế; tớnh ràng buộc trong hợp tỏc chưa cao. Vỡ thế, việc bảo vệ ĐLDT của Việt Nam gặp nhiều khú khăn và dễ bị cỏc thế lực thự địch lợi dụng chống phỏ, vi phạm.
Trường hợp Việt Nam hợp tỏc quốc tế ứng phú với biến đổi khớ hậu cho thấy một số bất cập đỏng chỳ ý. Những năm qua, dưới tỏc động của biến đổi khớ hậu, tần suất và cường độ thiờn tai ngày càng tăng, gõy ra nhiều tổn thất to lớn về người, tài sản, cơ sở hạ tầng về kinh tế, văn húa, xó hội, tỏc động xấu đến mụi trường và cuộc sống con người. Việt Nam đó tiến hành nhiều hợp tỏc trong lĩnh vực này. Độc lập chủ quyền, an ninh, lợi ớch quốc gia dõn tộc phải được nhấn mạnh là nguyờn tắc, yờu cầu tối cao của Việt Nam trong hợp tỏc quốc tế để giải quyết mối đe dọa an ninh này, nhưng cú lỳc vấn đề độc lập, chủ quyền chưa được đề cập cụ thể. Thờm vào nữa, khả năng phũng chống, khắc phục mối nguy cơ này của Việt Nam cũn hạn chế, yếu kộm. Chớnh phủ Việt Nam đó nỗ lực ứng phú với thiờn tai qua việc giảm thiểu rủi ro, đẩy mạnh chuẩn bị và xõy dựng nhiều kịch bản khỏc nhau về tỏc động của biến đổi khớ hậu. Tuy nhiờn, chưa cú tiến bộ rừ, hoặc phương ỏn cụ thể. Cỏc cam kết chớnh trị rất rừ ràng và mạnh mẽ, nhưng cũn thiếu hụt lớn trong xõy dựng khả năng ứng phú của cộng đồng và năng lực của chớnh quyền cỏc cấp, nhất là
ở địa phương. Năng lực thớch ứng của Việt Nam cũn hạn chế; nguồn lực cho nõng cao thớch ứng với biến đổi khớ hậu chưa đỏp ứng nhu cầu; cỏc giải phỏp thớch ứng chủ yếu tập trung vào ứng phú với cỏc tỏc động đó xảy ra, nhiều giải phỏp chưa thật phự hợp, thường chỳ trọng giải phỏp cụng trỡnh, đũi hỏi chớ phớ cao, chưa thực sự hiệu quả... Chưa đề cập thỏa đỏng đến nội dung, giải phỏp bảo vệ ĐLDT trước mối đe dọa này. Những cơ chế, tớnh phỏp lý hợp tỏc để tăng cường hiệu quả ứng phú cũn lỏng lẻo. Do đú, khả năng, điều kiện để bảo vệ ĐLDT của Việt Nam cũn nhiều hạn chế, khú khăn, đũi hỏi phải quan tõm hơn và cú chiến lược, giải phỏp phự hợp.
Túm lại: Đỏnh giỏ hoạt động bảo vệ ĐLDT trước cỏc mối đe dọa ANPTT của Việt Nam từ năm 2001 đến năm 2015, luận ỏn nờu và phõn tớch
3 thành tựu và 04 hạn chế cơ bản.Trong đú, thành tựu lớn nhất 15 năm qua là: Độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lónh thổ, ĐLDT và định hướng XHCN của Việt Nam được giữ vững; mụi trường ổn định, hoà bỡnh và an ninh cho sự phỏt triển được đảm bảo; Việt Nam đó làm thất bại nhiều õm mưu, thủ đoạn chống phỏ của cỏc thế lực thự địch, gúp phần quan trọng vào quỏ trỡnh đổi mới đất nước, nõng cao vị thế và uy tớn Việt Nam trờn trường quốc tế. Cũn tất cả cỏc hạn chế đều phản ỏnh một thực trạng chung là: Khả năng giữ vững độc lập, tự chủ của nền kinh tế Việt Nam cũn hạn chế, sức chống đỡ thấp, rất dễ bị thương tổn trước tỏc động của cỏc mối đe dọa ANPTT như an ninh tài chớnh, năng lượng, lương thực, biến đổi khớ hậu, tội phạm xuyờn quốc gia. Điều này dễ dẫn đến nguy cơ bị mất độc lập, tự chủ trước sự tỏc động mạnh mẽ, nhiều chiều của cỏc mối đe dọa ANPTT.
Trong thời gian tới, khu vực chõu Á - Thỏi bỡnh Dương ngày càng trở thành nơi tranh giành lợi ớch, ảnh hưởng của cỏc nước lớn, đặc biệt là lợi ớch kinh tế; là khu vực cú cỏc cường quốc kinh tế hàng đầu thế giới, với những tổ chức, diễn đàn kinh tế song phương, đa phương năng động, gúp phần làm tăng trưởng kinh tế toàn khu vực núi chung và từng nước núi riờng. Đõy là nơi cú sức lao động hựng hậu, chiếm gần ẵ dõn số thế giới, là thị trường lớn tiờu thụ cỏc sản phẩm của thế giới, giỳp thu hỳt và là điểm đến của cỏc nền kinh tế ngoài khu vực. Tuy nhiờn, cỏc nước lớn đầu tư nguồn lực vào khu vực là do lợi ớch khỏc nhau, rất dễ dẫn đến mõu thuẫn nhau về lợi ớch làm xuất hiện nhiều mối đe dọa an ninh cả ANTT lẫn ANPTT, cỏc nước trong khu vực sẽ bị tỏc động mạnh bởi sự cạnh tranh này. Cỏc nước nhỏ trong khu vực cú thể trở thành “quõn cờ” trờn bàn cờ của cỏc nước lớn; cỏc nước lớn sẵn sàng “đi đờm”, thỏa thuận ngầm với nhau, bỏn đứng lợi ớch của cỏc nước nhỏ, kể cả độc lập, chủ quyền, để bảo vệ lợi ớch của họ. Trong điều kiện đú khả năng giữ vững độc lập, tự chủ, nhất là trước sự tỏc động mạnh mẽ của cỏc mối đe dọa ANPTT là rất thấp. Việt Nam cần nắm bắt thời cơ, phỏt huy những thành tựu, kinh nghiệm đó
đạt được để khắc phục những hạn chế, tỏc động tiờu cực, bảo vệ ĐLDT, hội nhập và phỏt triển, nõng cao vị thế và uy tớn Việt Nam trờn trường quốc tế.