2001 ĐẾN 2015 VÀ KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN
4.1.2.2. Cú lỳc cũn bị động, bất ngờ trong bảo vệ độc lập dõn tộc trước cỏc mối đe dọa an ninh phi truyền thống
cỏc mối đe dọa an ninh phi truyền thống
Từ năm 2001 đến nay, xu thế toàn cầu húa phỏt triển mạnh mẽ, tỏc động ngày càng sõu sắc đến mọi lĩnh vực đời sống xó hội của mọi quốc gia, khu vực và toàn thế giới. Với sự lợi dụng của cỏc thế lực thự địch, đó xuất hiện những mưu đồ lấy “làng toàn cầu” thay thế cho quốc gia dõn tộc; lấy sự tựy thuộc lẫn nhau giữa cỏc nước để hạ thấp độc lập, chủ quyền quốc gia; lấy tớnh quốc tế và thị trường “khụng biờn giới” để phủ nhận tớnh bất khả xõm phạm về ĐLDT, chủ quyền, toàn vẹn lónh thổ; lấy quy định, cụng ước quốc tế thay thế cho luật phỏp đất nước; lấy những “giỏ trị toàn cầu” thay thế giỏ trị dõn tộc, kể cả hệ tư tưởng và thể chế chớnh trị. Trong điều kiện đú, nếu khụng bảo đảm được ĐLDT, tự chủ, định hướng chớnh trị, chủ quyền quốc gia, quyền quyết định chớnh sỏch đối nội, đối ngoại, thỡ hội nhập quốc tế đối phú với cỏc mối đe dọa ANPTT sẽ khụng thể đem lại hiệu quả thiết thực, quyền lực quốc gia trong cỏc cơ quan quyền lực khu vực, quốc tế khụng được bảo đảm; trỏi lại cú thể dẫn đến tỡnh trạng bị phụ thuộc, mất độc lập, tự chủ, thậm chớ bị “hũa tan” về chớnh trị.
- Trong tham gia cỏc diễn đàn quốc tế, khu vực, Việt Nam cũng gặp nhiều khú khăn, phức tạp khi xỏc định và thực hiện cỏc biện phỏp để giữ vững, đảm bảo ĐLDT, nhưng lại khụng cản trở, khụng gõy khú khăn cho cỏc quan hệ của Việt Nam. Trong hợp tỏc ứng phú với mối đe doạ ANPTT, những biện phỏp bảo đảm độc lập, tự chủ về kinh tế, cả về chớnh trị, quốc phũng, an ninh vấp phải những đũi hỏi và yờu cầu khắt khe từ phớa đối tỏc, nhất là từ cỏc đối tỏc lớn, cỏc diễn đàn, tổ chức kinh tế lớn như Mỹ, EU, WTO... Vỡ thế, ở Việt Nam thời gian qua trong quỏ trỡnh hợp tỏc ứng phú với mối đe doạ ANPTT, thực hiện quan hệ song phương, đa phương, đó cú những biểu hiện hợp tỏc “bằng mọi giỏ”, làm ảnh hưởng tiờu cực đến lợi ớch quốc gia dõn tộc, đến độc lập, tự chủ của đất nước.
- Trong đối phú với cỏc mối đe dọa ANPTT, cú lỳc Việt Nam cũn cú bị động, bất ngờ trước sự lợi dụng việc hợp tỏc đối phú với cỏc mối đe dọa ANPTT của cỏc thế lực thự địch để chống phỏ cỏch mạng Việt Nam. Quỏ trỡnh bảo vệ ĐLDT, việc phõn biệt và xử lý mối quan hệ giữa đối tỏc và đối tượng cũn cú một số hạn chế, bất cập. Nhận thức về hợp tỏc và đấu tranh, đối tỏc và đối tượng trong hợp tỏc đối phú với cỏc mối đe dọa ANPTT cú lỳc, cú nơi chưa thật rừ ràng, thiếu cảnh giỏc trước õm mưu, thủ đoạn “diễn biến hũa bỡnh” của cỏc thế lực thự địch. Đấu tranh quốc phũng, an ninh trong đối phú với cỏc mối đe dọa ANPTT cú lỳc chưa được quỏn triệt sõu sắc; vận dụng chưa tốt sỏch lược đấu tranh trong xử lý, giải quyết mối quan hệ đối tỏc và đối tượng trong trường hợp cụ thể.
- Việc nghiờn cứu chiến lược quốc phũng, an ninh, bảo vệ ĐLDT trước cỏc mối đe dọa ANPTT cũn chậm. Chưa xõy dựng được chiến lược quốc phũng, chiến lược an ninh, chiến lược bảo vệ ĐLDT trước cỏc mối đe dọa ANPTT. Cụng tỏc nghiờn cứu dự bỏo, đỏnh giỏ õm mưu, thủ đoạn xõm phạm và đe dọa độc lập, chủ quyền, ANQG trước cỏc mối đe dọa ANPTT, đặc biệt là chủ quyền quốc gia trờn Biển Đụng, tuy đó được quan tõm chỳ ý, nhưng chưa đầy đủ, thiếu thống nhất, cú lỳc cũn cú biểu hiện bị động trong ứng xử, đối phú với một số tỡnh huống phức tạp xảy ra.