Từ tội phạm xuyờn quốc gia

Một phần của tài liệu LU-N ÁN 3-2016 (Trang 71 - 76)

Theo Cụng ước quốc tế của Liờn hiệp quốc về chống tội phạm cú tổ chức xuyờn quốc gia thụng qua ngày 15 thỏng 12 năm 2000 tại Palermo,

Italia cú nờu: “Một tội phạm xuyờn quốc gia, nếu: tội phạm đú được thực hiện ở nhiều quốc gia; tội phạm đú diễn ra ở một quốc gia, nhưng phần chủ yếu của việc chuẩn bị, kế hoạch, chỉ đạo và điều khiển diễn ra ở một quốc gia khỏc; tội phạm đú diễn ra ở một quốc gia nhưng cú liờn quan đến một nhúm tội phạm cú tổ chức mà đó tham gia vào cỏc hoạt động phạm phỏp ở một quốc gia khỏc; hoặc tội phạm diễn ra ở một quốc gia này nhưng cú ảnh hưởng sõu rộng đến một quốc gia khỏc” [151]. Tội xuyờn quốc gia mang tớnh tổng hợp, cú thể liờn quan đến cỏc loại tội phạm khỏc: khủng bố; tài trợ khủng bố; vận chuyển, tàng trữ, mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy; chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt vũ khớ quõn dụng, phương tiện quõn sự; chiếm đoạt tàu bay, tàu thủy; liờn quan đến hải tặc và cướp biển; rửa tiền; trong lĩnh vực tin học, điện tử viễn thụng; xõm phạm quyền tỏc giả; xõm phạm quyền sở hữu cụng nghiệp; mụi trường; hàng giả; vận chuyển trỏi phộp hàng húa, tiền tệ qua biờn giới; buụn bỏn người; xuất, nhập cảnh trỏi phộp; tổ chức, cưỡng ộp người khỏc trốn đi nước ngoài hoặc ở lại nước ngoài trỏi phộp; làm giả giấy tờ tựy thõn, sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả và phương tiện thanh toỏn khỏc…

Những năm gần đõy, tỡnh hỡnh tội phạm xuyờn quốc gia trờn thế giới diễn biến phức tạp. Cỏc hỡnh thức tội phạm xuyờn quốc gia tăng nhanh chúng, đặc biệt là buụn bỏn ma tỳy và cỏc loại tội phạm mang lại lợi nhuận cao như hoạt động buụn bỏn vũ khớ, buụn người, rửa tiền, tội phạm kinh tế quốc tế và tội phạm cụng nghệ cao... Khi thương mại toàn cầu tăng nhanh, luồng hàng húa phi phỏp tăng lờn. Cỏc hoạt động kinh doanh phi phỏp của tội phạm xuyờn quốc gia mang tớnh toàn cầu húa, ngày càng mở rộng địa bàn, tận dụng ưu thế của cỏc thị trường; những dịch vụ phi phỏp cho hoạt động tội phạm xuyờn quốc gia như: cung cấp giấy tờ giả mạo, cung cấp dịch vụ tài chớnh, kế toỏn và phỏp luật cũng phỏt triển. Tội phạm xuyờn quốc gia khai thỏc triệt để việc giảm bớt cỏc quy định quốc tế, kiểm soỏt biờn giới và việc khuyến khớch tự do để mở rộng phạm vi hoạt động; cõu kết với nhau ngày càng chặt chẽ

hơn, tận dụng điểm mạnh, hạn chế điểm yếu của mỗi tổ chức, phõn chia cỏc hoạt động, giảm thiểu nguy cơ bị phỏt hiện.

Sau khi là thành viờn WTO và hội nhập ngày càng sõu rộng, Việt Nam cú nhiều yếu tố, điều kiện thuận lợi bảo đảm ANQG, nhưng cỏc cỏ nhõn và tổ chức tội phạm quốc tế lợi dụng xu thế hội nhập, hợp tỏc của Việt Nam tiến hành cỏc hoạt động tội phạm ngay trờn lónh thổ Việt Nam hoặc lợi dụng lónh thổ Việt Nam làm địa bàn trung gian. Tội phạm trong nước tăng cường múc nối với tội phạm ở nước ngoài tiến hành phạm tội. Những năm qua, tỡnh hỡnh tội phạm xuyờn quốc gia liờn quan đến Việt Nam cú xu hướng tăng dần về cả số vụ, việc lẫn tớnh chất, mức độ nghiờm trọng, đặc biệt là những hoạt động của cỏc băng nhúm tội phạm cú tổ chức mang tớnh xuyờn quốc gia.

Trong cỏc loại tội phạm xuyờn quốc gia ở Việt Nam, đỏng chỳ ý: Một là,

tội phạm buụn bỏn phụ nữ, trẻ em ra nước ngoài, sử dụng hộ chiếu giả để đưa phụ nữ và trẻ em ra nước ngoài hoạt động mại dõm, bỏn làm vợ người nước ngoài, búc lột sức lao động... tập trung một số nước, vựng lónh thổ, như Nga, Trung Quốc, Hồng Kụng, Hàn Quốc, Đài Loan, Campuchia, Malaixia... Hai là, tội phạm đưa người ra nước ngoài trỏi phộp. Theo thống kờ của Tổng cục Cảnh sỏt, năm 2014, lực lượng chức năng Việt Nam đó điều tra khỏm phỏ 334 vụ, bắt 616 đối tượng mua bỏn người; sỏu thỏng đầu năm 2015, cỏc lực lượng đó điều tra khỏm phỏ 136 vụ, bắt 227 đối tượng, giải cứu và tiếp nhận 303 nạn nhõn bị mua, bỏn. Ba là, tội phạm ma tỳy, những năm gần đõy, tớnh quốc tế và cỏc yếu tố liờn quan đến nước ngoài của tội phạm ma tỳy ở Việt Nam rừ nột hơn. Lực lượng chuyờn trỏch của Việt Nam và cỏc nước phỏt hiện nhiều đối tượng phạm tội ma tỳy là người Việt Nam ở nước ngoài và người nước ngoài vào Việt Nam để buụn bỏn, vận chuyển ma tỳy, diễn biến phức tạp, nhất là tuyến biờn giới đường bộ và đường biển, đường hàng khụng. Bốn là, tội phạm sản xuất, buụn bỏn tiền giả, hàng giả, gian lận thương mại, buụn lậu, lừa đảo kinh tế, trốn thuế xuất nhập khẩu ở khu kinh tế thương mại tự do, thương mại điện tử. Tội phạm là người trong nước mua tiền giả ở khu vực biờn giới, đưa vào nội địa tiờu thụ; nguồn ngoại tệ giả chủ yếu do cỏc đối tượng nước ngoài

mang vào Việt Nam tiờu thụ. Năm là, hoạt động khủng bố liờn quan đến Việt Nam. Ở Việt Nam tuy chưa xảy ra khủng bố, nhưng cỏc mục tiờu của khủng bố quốc tế đang xuất hiện ngày một nhiều tại Việt Nam, như đại diện cụng ty, khỏch du lịch nước ngoài vào Việt Nam... Việc một số nước khu vực gia tăng hoạt động phũng, chống khủng bố làm cho cỏc đối tượng khủng bố cú thể dạt vào Việt Nam ẩn nỏu, chờ cơ hội hoạt động.

Trong những năm tới, tỡnh hỡnh tội phạm cú tổ chức, tội phạm xuyờn quốc gia ở Việt Nam sẽ diễn biến phức tạp. Cỏc đối tượng phạm tội thường tập trung vào cỏc lĩnh vực mà Việt Nam cũn thiếu nhiều kinh nghiệm quản lý, cũng như đấu tranh phũng, chống, với những thủ đoạn hết sức tinh vi. Ngày càng xuất hiện nhiều trường hợp Việt kiều hoặc người nước ngoài đến Việt Nam đầu tư kinh doanh, nhưng thực chất là lừa đảo chiếm đoạt tài sản của cỏ nhõn người Việt Nam và của Nhà nước. Tội phạm cú tổ chức xuyờn quốc gia đang là một thỏch thức lớn trong tiến trỡnh hội nhập quốc tế của Việt Nam.

Tiểu kết chương 2

An ninh phi truyền thống là một khỏi niệm mới xuất hiện và được bàn đến khỏ nhiều trong thời gian gần đõy, cú những quan điểm, cỏch nhỡn nhận khỏc nhau. Luận ỏn quan niệm: An ninh phi truyền thống là khỏi niệm nhằm phõn biệt với an ninh truyền thống, dựng để chỉ cỏc mối đe dọa phi truyền thống đối với an ninh quốc gia, cuộc sống con người và cộng đồng nhõn loại, khụng xuất phỏt trực tiếp từ yếu tố quõn sự, nảy sinh từ cỏc yếu tố tự nhiờn và xó hội, diễn ra và tỏc động trờn nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế, chớnh trị, văn húa, xó hội, thụng tin, mụi trường..., mang tớnh tổng hợp, xuyờn quốc gia và cú tớnh nguy hiểm cao đe dọa tới độc lập dõn tộc, chủ quyền quốc gia.

Nội dung, biện phỏp, hỡnh thức bảo vệ, củng cố ĐLDT trước cỏc mối đe dọa ANPTT cú khỏc so với nội dung, biện phỏp, hỡnh thức bảo vệ, củng cố độc lập dõn tộc trước cỏc mối de dọa ANTT. Những biện phỏp quõn sự là những biện phỏp mang tớnh chất đặc trưng của việc bảo vệ, củng cố ĐLDT trước cỏc mối đe dọa ANTT, nhưng cú thể sẽ khụng cần thiết trong việc đối phú với cỏc mối đe dọa ANPTT. Tuy nhiờn, cú đối phú tốt cỏc mối đe dọa

ANTT, thỡ mới tạo điều kiện thuận lợi cho việc đối phú cú hiệu quả với cỏc mối đe dọa ANPTT, và ngược lại. Sự khỏc nhau và mối quan hệ tỏc động lẫn nhau giữa ANPTT và ANTT đũi hỏi cỏc chủ thể phải nhận thức và xử lý tốt trong bảo vệ và củng cố nền độc lập dõn tộc.

Tỏc động của cỏc mối đe dọa ANPTT đến ĐLDT là sự tỏc động tổng hợp, toàn diện đến toàn bộ nội dung cấu thành độc lập dõn tộc, luận ỏn tập trung nghiờn cứu tỏc động trờn 6 vấn đề chớnh : biến đổi khớ hậu; an ninh kinh tế, tài chớnh; an ninh năng lượng; an ninh lương thực; tội phạm cụng nghệ cao; tội phạm xuyờn quốc gia. Trong thập niờn 90, ở Việt Nam chưa cú nhận thức đầy đủ,toàn diện về ANPTT, mà về cơ bản mới chỉ nhận thức về nú qua cỏc mối đe dọa mang tờn gọi là “những vấn đề toàn cầu”. Cỏc mối đe dọa mang tớnh toàn cầu trong thập niờn 90 được chỳng ta quan tõm nghiờn cứu, hợp tỏc quốc tế cựng nhõu giải quyết chủ yếu tập chung vào cỏc vấn đề: Biến đổi khớ hậu; hiệu ứng nhà kớnh làm trỏi đất núng lờn; ụ nhiễm mụi trường; chờnh lệch giàu nghốo; bệnh tật hiểm nghốo; “tự diễn biến” “tự chuyển húa”…vv.. Thực trạng cỏc mối đe dọa ANPTT ở Việt Nam từ năm 2001 đến 2015 được trỡnh bày đó thể hiện rừ tớnh chất, mức độ ảnh hưởng, tỏc hại của nú đối với cuộc sống con người và cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội, đối với ĐLDT, chủ quyền và an ninh quốc gia, đặt ra sự cần thiết và yờu cầu bảo vệ vững chắc ĐLDT trước cỏc mối đe dọa an ninh này.

Chương 3

QUAN ĐIỂM VÀ QUÁ TRèNH TRIỂN KHAI BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦA VIỆT NAM TRƯỚC MỐI ĐE DỌA AN NINH PHI TRUYỀN

Một phần của tài liệu LU-N ÁN 3-2016 (Trang 71 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(184 trang)
w