Khả năng của Việt Nam trong bảo vệ độc lập dõn tộc trước mối đe dọa an ninh phi truyền thống cũn cú mặt hạn chế

Một phần của tài liệu LU-N ÁN 3-2016 (Trang 136 - 140)

2001 ĐẾN 2015 VÀ KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

4.1.2.3. Khả năng của Việt Nam trong bảo vệ độc lập dõn tộc trước mối đe dọa an ninh phi truyền thống cũn cú mặt hạn chế

mối đe dọa an ninh phi truyền thống cũn cú mặt hạn chế

Thời gian qua, Việt Nam chưa thực sự phỏt huy tốt sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chớnh trị trong thực hiện nhiệm vụ quốc phũng an ninh, trong bảo vệ ĐLDT trước cỏc mối đe dọa ANPTT. í thức và trỏch nhiệm của nhõn dõn và chớnh quyền ở một số địa phương, cơ sở, ở cỏc cấp, cỏc ngành trong thực hiện nhiệm vụ quõn sự, quốc phũng; hiệu quả trong tổ chức thực hiện cỏc nhiệm vụ ứng phú với cỏc mối đe dọa ANPTT để bảo vệ ĐLDT cú nơi, cú lỳc, cú mặt cũn chưa cao.

Chưa tập trung được cao nhất nguồn lực và thời gian để ứng phú với tỏc động hết sức nặng nề của cỏc mối đe dọa ANPTT, đặc biệt như khủng hoảng tài chớnh và suy thoỏi kinh tế toàn cầu, biến đổi khớ hậu, mụi trường, sinh thỏi, tội phạm xuyờn quốc gia. Việc đấu tranh với sự lợi dụng mối đe dọa ANPTT chống phỏ Việt Nam của cỏc thế lực thự địch cũn cú biểu hiện nhận thức chưa đỳng, cũn lỳng tỳng, bị động trong tổ chức đấu tranh; chưa phỏt huy tốt cỏc nguồn lực đấu tranh, và đấu tranh chưa hiệu quả.

Mặc dự đó cú chiến lược, kế hoạch hành động quốc gia về ứng phú với cỏc mối đe dọa ANPTT, như chương trỡnh ứng phú với biến đổi khớ hậu; bảo đảm an ninh lương thực quốc gia..., nhưng vẫn cũn thiếu cỏc văn bản quy phạm phỏp luật cụ thể để thể chế húa cỏc chủ trương, giải phỏp về ứng phú với cỏc mối đe dọa ANPTT.

- Việc thực hiện cỏc biện phỏp ứng phú với biến đổi khớ hậu cũn nhiều hạn chế, yếu kộm; khả năng ứng phú với biến đổi khớ hậu chưa cao. Chớnh sỏch, phỏp luật trong giảm nhẹ phỏt thải khớ nhà kớnh cũn chưa đủ mạnh, chưa thể hiện được định hướng giảm nhẹ phỏt thải khớ nhà kớnh trong cỏc lĩnh vực cú tiềm năng ở Việt Nam như sử dụng năng lượng, nụng nghiệp, bảo vệ và phỏt triển rừng, phỏt triển năng lượng tỏi tạo, v.v. Kỷ luật kỷ cương trong quản lý, khai thỏc và sử dụng đất đai, tài nguyờn khoỏng sản chưa nghiờm. Một số cụng trỡnh thủy điện chưa thực hiện tốt yờu cầu về an toàn và bảo vệ mụi trường. ễ nhiễm mụi trường tại nhiều khu, nhiều cụm cụng nghiệp, làng

nghề, cơ sở sản xuất, lưu vực cỏc sụng chậm được cải thiện, cú nơi cũn trầm trọng hơn. Tỡnh trạng ngập lụt ở một số thành phố lớn chậm được khắc phục; tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường, việc khắc phục hậu quả thiờn tai cũn bị động, lỳng tỳng. Trong phũng trỏnh, giảm nhẹ thiờn tai cũn tư tưởng ỷ lại, thiếu chủ động, chủ quan, thiếu kinh nghiệm. Mặc dự biến đổi khớ hậu là thỏch thức sống cũn đối với toàn nhõn loại mà Việt Nam là một quốc gia bị nặng nề nhất, nhưng vẫn cũn cú những nghi ngờ về biến đổi khớ hậu và nguyờn nhõn gõy ra biến đổi khớ hậu trong một bộ phận cỏn bộ, đảng viờn và người dõn; chưa thấy được sự bức bỏch phải bảo vệ ĐLDT trước mối đe dọa này.

- Nghiờn cứu về cỏc mối đe dọa ANPTT chưa sõu sắc và toàn diện, việc phõn định nội hàm của từng vấn đề chưa thật tường minh, rành mạch. Sự phối hợp giữa an ninh, quốc phũng và đối ngoại trong bảo vệ ĐLDT trước cỏc mối đe dọa ANPTT cũn hạn chế. “Việc gắn kết giữa phỏt triển kinh tế với củng cố, tăng cường sức mạnh quốc phũng, an ninh, đặc biệt tại cỏc vựng chiến lược, biển, đảo cũn chưa chặt chẽ” [48, tr.170]. Việc phối hợp hoạt động của cỏc lực lượng đối ngoại quốc phũng, an ninh với cỏc lực lượng đối ngoại của Đảng, Nhà nước và nhõn dõn trong đấu tranh bảo vệ ĐLDT cũn cú lỳc chưa đồng bộ, thiếu sự thống nhất, chưa tạo nờn sức mạnh tổng hợp lớn nhất. Sự phối hợp giữa đối ngoại của Đảng, ngoại giao Nhà nước và ngoại giao nhõn dõn, giữa cỏc lĩnh vực chớnh trị, kinh tế, văn húa, đối ngoại để bảo vệ ĐLDT trước cỏc mối đe dọa ANPTT chưa đồng bộ. Việc cụ thể húa sự kết hợp giữa quốc phũng, an ninh và đối ngoại; quy hoạch, kế hoạch, quy chế hoạt động về kết hợp cũn cú mặt hạn chế, bất cập. Việc bổ sung, điều chỉnh cỏc hệ thống văn bản phỏp luật và chớnh sỏch thực hiện kết hợp giữa quốc phũng, an ninh và đối ngoại để bảo vệ ĐLDT trước mối đe dọa ANPTT cũn chậm, chưa cụ thể, tỏc dụng chỉ đạo thực tiễn cũn hạn chế, hiệu quả chưa cao.

Trong thực tiễn giải quyết một số vấn đề cụ thể về an ninh tài chớnh, an ninh năng lượng, an ninh lương thực, tội phạm cụng nghệ cao, nhất là vấn đề liờn quan đến bờn ngoài, sự phối hợp giữa an ninh, quốc phũng và đối ngoại

để bảo vệ ĐLDT trờn một số mặt cũn thiếu đồng bộ, chưa chặt chẽ, chưa nhịp nhàng, ăn khớp.

- Chưa huy động tốt cỏc lực lượng và sức mạnh để bảo vệ ĐLDT trước mối đe dọa ANPTT. Vai trũ, trỏch nhiệm của cỏc chủ thể, cỏc lực lượng trong bảo vệ ĐLDT trước mối đe dọa ANPTT chưa phỏt huy tốt và toàn diện. Đặc biệt, vai trũ và trỏch nhiệm của cỏc lực lượng trong đấu tranh phi vũ trang, nhất là trong đấu tranh trờn lĩnh vực tư tưởng - văn húa; lónh đạo và huy động cỏc tổ chức, đoàn thể, quần chỳng nhõn dõn... tham gia đấu tranh bảo vệ ĐLDT chưa rừ ràng, cũn chồng lấn, chồng chộo, chưa được giải đỏp thỏa đỏng về lý luận, cũn lỳng tỳng trong tổ chức thực hiện.

Trong đấu tranh quốc phũng, an ninh, bảo vệ ĐLDT trước cỏc mối đe dọa ANPTT, cú lỳc chưa quỏn triệt và vận dụng sỏch lược mềm dẻo, phự hợp khi xử lý một số vấn đề nổi cộm về đối tỏc, đối tượng. Việc phối hợp, kết hợp giữa quốc phũng, an ninh và đối ngoại trong bảo vệ Tổ quốc từ xa, ngăn chặn từ trước, từ nơi xuất phỏt õm mưu, thủ đoạn chống phỏ Việt Nam của cỏc thế lực thự địch, cả ở trong nước và ở ngoài nước cũn hạn chế. Việc xử lý một vài vấn đề trong nước chưa được tớnh toỏn thật đầy đủ đến phản ứng và tỏc động quốc tế nhằm hạn chế cỏc thế lực thự địch bờn ngoài lợi dụng gõy khú khăn về ngoại giao. Cụng tỏc thụng tin, tuyờn truyền đối ngoại cú biểu hiện chưa nhạy bộn, hỡnh thức chưa sinh động; cơ chế phối hợp giữa cỏc ngành, cỏc cấp trong bảo vệ ĐLDT trước mối đe dọa ANPTT chưa đồng bộ, hiệu quả cũn hạn chế.

Cú lỳc, cú nơi chưa thật sự quan tõm đỳng mức đến bảo vệ Tổ quốc trong thời bỡnh. Vỡ thế, bảo vệ ĐLDT trước cỏc mối đe dọa ANPTT cũng chưa được quan tõm tốt; thiếu nội dung, hỡnh thức và biện phỏp kịp thời, phự hợp, hiệu quả. Chưa tạo ra phong trào đấu tranh mạnh mẽ của cỏc tầng lớp nhõn dõn, của cỏc lực lượng tiến bộ, hũa bỡnh trờn thế giới để họ đồng tỡnh, ủng hộ Việt Nam. Việc nờu cao tớnh chớnh nghĩa, cụng lý của Việt Nam trờn cỏc diễn đàn và cụng luận thế giới để bảo vệ ĐLDT trước cỏc mối đe dọa ANPTT, đặc biệt trờn vấn đề an ninh biển, hiệu quả cũn thấp, nhất là khi cú sự vi phạm của thế lực bờn ngoài. Kết hợp giữa đối ngoại, quốc phũng, an

ninh trong bảo vệ ĐLDT trước cỏc mối đe dọa ANPTT chưa tốt, cũn cú biểu hiện bị động trong đối phú và xử lý tỡnh huống.

- Khả năng giữ vững độc lập, tự chủ của nền kinh tế Việt Nam cũn hạn chế, sức chống đỡ thấp, rất dễ bị thương tổn trước tỏc động của cỏc mối đe dọa ANPTT như an ninh tài chớnh, năng lượng, lương thực, biến đổi khớ hậu, tội phạm xuyờn quốc gia. Điều này dễ dẫn đến nguy cơ bị mất độc lập, tự chủ trước sự tỏc động mạnh mẽ, nhiều chiều của cỏc mối đe dọa ANPTT.

Nền kinh tế Việt Nam cũng như cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũn tồn tại tư duy của người sản xuất nhỏ, duy ý chớ; việc sử dụng vốn đầu tư chưa hiệu quả; quỏ trỡnh chuẩn bị cỏc điều kiện cho hội nhập, tham gia cỏc diễn đàn, hợp tỏc quốc tế ứng phú với mối đe dọa ANPTT chưa kịp thời phự hợp, chưa tốt; thiếu kinh nghiệm, năng lực cạnh tranh cũn kộm. Đến năm 2008, tỷ lệ cụng nghệ cao trong cỏc doanh nghiệp Việt Nam kộm Thỏi Lan 15 lần, Malaixia 25 lần, Xingapo khoảng 35 lần. Tập đoàn Intel muốn tuyển 2.000 lao động trớ thức mà chỉ được 90 người. “Năng xuất lao động xó hội thấp hơn nhiều so với cỏc nước trong khu vực. Năng lực cạnh tranh quốc gia chậm được cải thiện” [48, tr.166]. Theo Bỏo cỏo của Chớnh phủ về tỡnh hỡnh kinh tế

- xó hội năm 2013, kết quả trong 3 năm thực hiện kế hoạch 5 năm 2011 - 2015 và nhiệm vụ trong năm 2014 - 2015, thỏng 10 năm 2013, thỡ kinh tế vĩ mụ Việt Nam tuy cơ bản là ổn định, lạm phỏt tuy cú được kiểm soỏt, nhưng chưa thật vững chắc. Cõn đối ngõn sỏch khú khăn, bội chi cao hơn kế hoạch. Việc thực hiện lộ trỡnh giỏ thị trường đối với một số mặt hàng và dịch vụ thiết yếu cũn chậm, chưa tạo được sự đồng thuận cao trong xó hội. Hoạt động của một số tổ chức tớn dụng chưa thật an toàn. Tổng vốn đầu tư phỏt triển toàn xó hội so với GDP khụng đạt kế hoạch. Hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế cũn thấp [161]. Số liệu từ phiờn họp Chớnh phủ Việt Nam thỏng 9 năm 2014 cho thấy: năng suất lao động của Việt Nam hiện nay rất thấp, thấp hơn từ 2 đến 15 lần so với cỏc nước khu vực Đụng Nam Á.

Điều đú núi lờn khả năng giữ vững độc lập, tự chủ của nền kinh tế Việt Nam cũn thấp, sức chống đỡ yếu, rất dễ bị thương tổn, bị mất độc lập, tự chủ

trước sự tỏc động mạnh mẽ của tỡnh hỡnh, đặc biệt trước tỏc động của cỏc mối đe dọa ANPTT. Khú khăn, thỏch thức do sự biến động của nền kinh tế thế giới, tỡnh hỡnh lạm phỏt, chỉ số giỏ tiờu dựng tăng cao, sức ộp cạnh tranh đối với sản phẩm, doanh nghiệp (trong lĩnh vực sản xuất cụng nghiệp, xuất khẩu, dịch vụ, phõn phối, bỏn lẻ…) ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế nước nhà, đến ĐLDT của Việt Nam.

Một phần của tài liệu LU-N ÁN 3-2016 (Trang 136 - 140)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(184 trang)
w