An ninh là một khỏi niệm cơ bản thường được sử dụng trong ngụn ngữ và thực tiễn chớnh trị quốc tế. An ninh là nhu cầu đầu tiờn và thiết yếu của mỗi con người, mỗi quốc gia và toàn nhõn loại; đồng thời, an ninh cũng là điều kiện cơ bản và quan trọng số một đảm bảo cho sự phỏt triển của mỗi quốc gia. Do sự khỏc biệt về lịch sử chớnh trị, văn húa cũng như cỏch nhỡn, cỏch tiếp cận và quan niệm giỏ trị khỏc nhau của mỗi nước mà khỏi niệm an ninh được hiểu, được định nghĩa theo nhiều khớa cạnh khỏc nhau. Tuy nhiờn, hiểu theo nghĩa chung nhất của ngụn ngữ chớnh trị quốc tế, “An ninh” là khỏi niệm dựng để chỉ “Trạng thỏi ổn định, an toàn, khụng cú dấu hiệu nguy hiểm đe dọa sự tồn tại và phỏt triển bỡnh thường của cỏ nhõn, của từng tổ chức, của từng lĩnh vực hoạt động xó hội hoặc của toàn xó hội” [165, tr.25]. Mặt khỏc, nội hàm của khỏi niệm an ninh khụng chỉ giới hạn ở tỡnh trạng như đó nờu, mà cũn bao hàm cả những biện phỏp để mang lại tỡnh trạng đú, tức là hành động để thực hiện an ninh. Cỏch hiểu về khỏi niệm an ninh như vậy phản ỏnh nhu cầu và quan niệm chung của cộng đồng quốc tế đồng thời nú bao hàm đầy đủ nội hàm của khỏi niệm an ninh trong giai đoạn hiện nay.
An ninh quốc gia (national security): An ninh quốc gia là sự ổn định và phỏt triển bền vững của chế độ xó hội; độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lónh thổ và cỏc lợi ớch quan trọng khỏc của một quốc gia. Ở Việt Nam, an
ninh quốc gia là sự ổn định, phỏt triển bền vững của chế độ xó hội chủ nghĩa và Nhà nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam, sự bất khả xõm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lónh thổ của Tổ quốc [117]. Trong quan hệ quốc tế, khi phõn loại khỏi niệm an ninh theo chủ thể quốc gia và yếu tố thời gian người ta chia thành an ninh truyền thống (ANTT) và an ninh phi truyền thống (ANPTT).
An ninh truyền thống (traditional security): lấy Nhà nước làm đơn vị (quốc gia) và chủ yếu đề cập những quan hệ chớnh trị, tương quan sức mạnh quõn sự giữa cỏc quốc gia. Cỏc lợi ớch đều phải đặt dưới lợi ớch quốc gia. An ninh truyền thống là để bảo vệ toàn vẹn lónh thổ, chủ quyền, thể chế và giỏ trị của đất nước, trong đú cốt lừi là bảo vệ đất nước trước cỏc mối đe dọa từ bờn ngoài bằng tấn cụng quõn sự. Do đú, quốc gia là chủ thể duy nhất đảm bảo sự sống cũn của mỡnh thụng qua việc tăng cường quyền lực quốc gia bằng sức mạnh quõn sự và khả năng phũng thủ.
An ninh phi truyền thống (non-traditional security): xuất hiện khỏ lõu sau khỏi niệm ANTT. Từ năm 90 thế kỷ XX, tức là sau khi Chiến tranh lạnh kết thỳc, cỏc học giả trờn thế giới mới đề xuất khỏi niệm này. Từ đú đến nay, ANPTT trở thành mối quan tõm lớn của cỏc quốc gia, dõn tộc trờn toàn thế giới, là một trong những chủ đề quan trọng được cỏc nhà khoa học nghiờn cứu và luụn là vấn đề núng hổi được bàn luận trờn nhiều diễn đàn khu vực, quốc tế, cũng như trong nhiều nội dung của cỏc quan hệ song phương và đa phương.
ANPTT là một quan niệm mới về một trạng thỏi an ninh khỏc với ANTT, nú phản ỏnh sự thay đổi nhận thức của con người về an ninh và sự mở rộng nội hàm khỏi niệm ANQG. Nếu ANTT coi ANQG là bảo vệ đất nước cỏc mối đe dọa hoặc tấn cụng bằng chớnh trị, quõn sự từ bờn ngoài và bờn trong thỡ ANPTT khụng chỉ bảo vệ chủ quyền quốc gia mà cũn bảo vệ con người, bảo vệ cộng đồng, nú mang tớnh xuyờn quốc gia do những mối uy hiếp, đe dọa của cỏc nhõn tố bờn trong và bờn ngoài đối với mụi trường sinh tồn và phỏt triển của cộng đồng xó hội và cụng dõn của mỗi quốc gia trong mối quan hệ chặt chẽ với khu vực và thế giới.
Sự xuất hiện ANPTT khụng làm phai nhạt và biệt lập với ANTT vỡ hai vấn đề này luụn đan xen nhau và cú thể chuyền húa lẫn nhau trong điều kiện nhất định. Trong thế giới hiện đại, an ninh của mỗi quốc gia vừa bao hàm an ninh chớnh trị, quõn sự truyền thống và đang đối mặt với nhiều thỏch thức phi truyền thống như kinh tế, văn húa, xó hội, thụng tin, mụi trường, tài nguyờn, chủ nghĩa khủng bố, v.v… Từ đú ANQG được bổ xung những nội dung mới, tạo ra những thay đổi mang tớnh lịch sử trờn những bỡnh diện sau:
Thứ nhất, tranh chấp quyền lực, lónh thổ truyền thống đang từng bước chuyển húa thành tranh chấp cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn và cỏc nguồn lực phục vụ cho sự phỏt triển kinh tế - xó hội, tranh chấp quyền lực cứng và quyền lực mềm để mở rộng khụng gian ảnh hưởng phục vụ cho lợi ớch quốc gia, dõn tộc.
Thứ hai, tận dụng ưu thế đi trước, cú trỡnh độ khoa học cụng nghệ cao, nắm giữ cỏc nguồn lực kinh tế to lớn, cỏc cường quốc phương Tõy luụn chủ động sử dụng cỏc thủ đoạn, cơ hội làm sõu sắc thờm mõu thuẫn, trầm trọng thờm những khú khăn nhằm đẩy nhanh việc cải tạo tiến tới lật đổ cỏc quốc gia cú chế độ chớnh trị khỏc nhằm thu hỳt cỏc quốc gia đú vào khu vực ảnh hưởng của mỡnh.
Thứ ba, tiến trỡnh toàn cầu húa khụng ngừng gia tăng và sự phỏt triển như vũ bóo của khoa học cụng nghệ, đặc biệt là cụng nghệ thụng tin đó tạo ra cơ hội phỏt triển mới của cỏc quốc gia dõn tộc, đồng thời cũng xuất hiện những nguy cơ rất dễ đổ vỡ trong xó hội hiện đại. Nguy cơ mất an ninh mạng, sự phỏt triển nhanh chúng của cỏc thứ vũ khớ thụng minh cú sức mạnh hủy diệt, ụ nhiễm mụi trường trỏi đất và xung quanh trỏi đất, sự khốc liệt của thiờn tai, dịch bệnh hầu như đang tăng lờn hàng ngày, sự băng hoại đạo đức hay rối loạn tõm lý, khủng hoảng niềm tin của giới trẻ do mất gốc về văn húa hoặc ỏp lực quỏ nặng nề của cuộc sống vv… đang đẩy nhõn loại đến ranh giới ngày càng mỏng manh an toàn và rủi ro.
Thứ tư, chủ nghĩa khủng bố, chủ nghĩa phõn biệt chủng tộc, tụn giỏo cực đoan ngày càng phỏt triển và luụn thực hiện cỏc hoạt động chống phỏ xó hội
bằng cỏc thủ đoạn bạo lực và nhiều thủ đoạn tinh vi khỏc. Đõy chớnh là những uy hiếp nghiờm trọng đối với anh ninh của mọi quốc gia.
Thứ năm, càng phỏt triển, càng tỏc động vào thiờn nhiờn với mục đớch cải tạo nú, hầu như con người càng dấn sõu vào vũng luẩn quẩn và gỏnh chịu ngày càng nặng nề sự trả thự của thiờn nhiờn đỳng như Ph.Ăngghen đó cảnh bỏo. Trờn thực tế, con người đang đối mặt những nguy cơ từ chớnh sự “phỏt triển” của mỡnh, đú là sự cạn kiệt tài nguyờn, nhiệt độ trỏi đất tăng lờn, nước biển dõng, mụi trường sống sấu đi, dịch bệnh đối với con người, cõy trồng và vật nuụi… ngày càng nặng nề phức tạp.
Thứ sỏu, trong tiến trỡnh toàn cầu húa, khi “biờn giới cứng” giữa cỏc quốc gia hầu như bị phỏ vỡ mà “ biờn giới mềm” chưa thể tạo thành hàng rào an ninh hiệu quả cao, an ninh của cỏc quốc gia dõn tộc trở nờn phức tạp khú lường do sự tỏc động của cỏc yếu tố từ bờn ngoài và nằm ngoài sự mong đợi cũng như vượt qua sự cảnh giỏc, đề phũng của con người. Điều này cũng cú nghĩa là ỏp lực ngày càng lớn, nguy cơ ngày càng cao đối với an ninh quốc gia.
Đến nay, việc nhận thức và xỏc định khỏi niệm, cũng như nội dung vấn đề ANPTT vẫn chưa cú sự thống nhất.
-Mỹ và Phương Tõy quan niệm ANPTT:
Ở Mỹ, từ sau Chiến tranh lạnh với sự phỏt triển của cỏc lý thuyết triết học, học thuyết chớnh trị và hoàn cảnh cụ thể về sự biến chuyển của khu vực cũng như thế giới như học thuyết quyền lực mềm và quyền lực cứng, quyền lực thụng minh được phỏt triển ở Mỹ từ thời tổng thống Bill Clinton(quyền lực mềm), George Bush (quyền lực cứng), B. ễbama (quyền lực thụng minh), được vận dụng để phỏt triển chớnh thức thành học thuyết cho An Ninh Quốc gia Hoa Kỳ. Trong bối cảnh những tranh chấp quốc tế, chủ nghĩa khủng bố diễn biến phức tạp trờn phạm vi toàn cầu cựng những diễn biến tỏc động từ trong ngoài lónh thổ quốc gia về biến đổi khớ hậu, an ninh, quốc phũng, kinh tế, chớnh trị, xó hội, văn húa.... Mối đe dọa an ninh khụng chỉ kẻ thự truyền thống như cỏc nước khỏc, mà cũn cỏc tổ chức phi chớnh phủ bạo lực, cỏc tập đoàn ma tỳy, cỏc tập đoàn đa quốc gia và cỏc tổ chức phi chớnh phủ, một số
đột biến bao gồm thiờn tai và cỏc sự kiện gõy thiệt hại mụi trường nghiờm trọng. Do đú, để đảm bảo nguồn lực tối ưu cho quốc gia và giải quyết những tranh chấp, biến cố của quốc gia hay củng cố hỡnh ảnh quốc gia trước cộng đồng thế giới một số nước đó thành lập và củng cố hội đồng (ủy ban) quốc gia đỏnh dấu tầm quan trọng của nú là cơ quan tham mưu cố vấn cao nhất cho lónh đạo của quốc gia đú về tỡnh hỡnh trong nước xu hướng của khu vực và thế giới phối hợp hiệu quả với cỏc cơ quan khỏc.
Ở Phương Tõy: Cú nhiều nhận thức khỏc nhau về ANPTT nhưng một số học giả phương Tõy cho rằng khỏi niệm an ninh trước đõy được giải thớch theo nghĩa quỏ hẹp; theo cỏch suy nghĩ truyền thống, khỏch thể của nú cần được đảm bảo an ninh là quốc gia (nhà nước); an ninh chỉ liờn quan đến việc bảo vệ lónh thổ, bảo vệ lợi ớch quốc gia hoặc những giỏ trị cơ bản của quốc gia; phương tiện trước tiờn được sử dụng là duy trỡ lực lượng quõn sự; sự an toàn của con người ớt được quan tõm tới. Từ cỏch tiếp cận và lý giải đú cỏc học giả cú xu hướng coi ANPTT là an ninh con người.
Theo Liờn Hiệp Quốc, ANPTT bao gồm an ninh con người (cỏ nhõn) và an ninh cộng đồng. Trong bỏo cỏo “Phỏt triển con người” năm 1994 của Liờn Hiệp Quốc (được đa phần cỏc học giả và nghị sĩ Chõu Âu đồng thuận) cỏc mối đe dọa an ninh con người bao gồm: thất nghiệp, nghiện ngập, tội ỏc, ụ nhiễm, vi phạm nhõn quyền, lo lắng về chiến tranh và bạo lực cú tổ chức, v.v. Bỏo cỏo này định nghĩa an ninh con người là “sự an toàn của con người trước những mối đe doạ kinh niờn như nghốo đúi, bệnh tật và đàn ỏp, và những sự cố bất ngờ, bất lợi trong đời sống hàng ngày” [211, tr.23]. Bỏo cỏo cũng đưa ra 7 nội dung chủ yếu của an ninh con người, gồm: (1) an ninh kinh tế; (2) an ninh lương thực; (3) an ninh sức khoẻ; (4) an ninh mụi trường; (5) an ninh cỏ nhõn; (6) an ninh cộng đồng; và (7) an ninh chớnh trị.
Trờn cơ sở định nghĩa và những nội dung trờn, Bỏo cỏo đó nờu ra những đặc tớnh cơ bản của an ninh con người là: (1) an ninh con người là mối quan tõm chung; (2) cỏc nội dung của an ninh con người quan hệ mật thiết và phụ thuộc lẫn nhau; (3) an ninh con người được đảm bảo dễ dàng bằng biện phỏp
ngăn ngừa sớm hơn là bằng biện phỏp can thiệp sau đú; và (4) an ninh con người lấy con người làm trung tõm. An ninh con người nhấn mạnh tớnh chất phụ thuộc lẫn nhau giữa cỏc khớa cạnh của an ninh. Mối đe dọa đối với an ninh của con người ở một nơi trờn thế giới cú ý nghĩa đối với tất cả cỏc quốc gia. Nhiều mối đe dọa về an ninh hiện nay như nạn đúi, bệnh tật, ụ nhiễm, tội ỏc, khủng bố, xung đột sắc tộc và tan ró về xó hội khụng cũn là những sự kiện biệt lập. Những vấn đề toàn cầu khi trở thành mối đe doạ chung của nhõn loại cần cú sự phối hợp hành động và hợp tỏc của nhiều quốc gia, thậm chớ là tất cả cỏc quốc gia [211, tr.24-33].
Bỏo cỏo cũn chỉ rừ, an ninh con người khụng đồng nghĩa với phỏt triển con người vỡ khỏi niệm sau mang ý nghĩa rộng hơn khỏi niệm trước; tuy nhiờn, giữa hai khỏi niệm này cú mối liờn quan chặt chẽ. Đồng thời, an ninh con người cũng khụng đồng nghĩa với những vấn đề nhõn quyền, nhưng giữa chỳng cũng cú những mối liờn quan với nhau. An ninh con người về cơ bản mang tớnh tớch cực vỡ cú hiệu quả và khả thi hơn khi tiến hành cỏc biện phỏp phũng ngừa hơn là can thiệp khi khủng hoảng đó nổ ra. Vớ dụ: chi phớ cho ngăn chặn bệnh HIV/AIDS lõy lan bằng cỏch đầu tư vào chăm súc sức khoẻ ban đầu hay giỏo dục kế hoạch hoỏ gia đỡnh ớt hơn nhiều khi bệnh này trở thành dịch bệnh. Về phương diện này, an ninh con người được coi là phỏt triển con người. Do đú, bảo đảm phỏt triển con người bền vững là nhằm đảm bảo an ninh con người và cũng chớnh là ứng phú lại cỏc mối đe dọa từ ANPTT.
-Phương Đụng nhận thức về ANPTT:
Năm 2002, Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 6 giữa ASEAN và Trung Quốc tại Phnụm Pờnh (Campuchia) đó ra Tuyờn bố chung ASEAN - Trung Quốc về hợp tỏc trờn lĩnh vực ANPTT, xỏc định những vấn đề ANPTT: tội phạm xuyờn quốc gia, khủng bố, ma tỳy, buụn bỏn phụ nữ và trẻ em, buụn lậu vũ khớ, rửa tiền, tội phạm kinh tế quốc tế, tội phạm cụng nghệ cao.
Một số học giả chõu Âu, chõu Á khi nghiờn cứu vấn đề này đó đề cập thờm một số vấn đề như an ninh lương thực, an ninh kinh tế - tài chớnh, tội
phạm xuyờn quốc gia, tội phạm cụng nghệ cao. Hội nghị Bộ trưởng cỏc nước ASEAN (ADMM+) thỏng 10 năm 2010 tại Hà Nội đó xỏc định cỏc mối nguy cơ đe dọa ANPTT bao gồm: khủng bố, cướp biển, tội phạm xuyờn quốc gia, ma tỳy, buụn bỏn vũ khớ, rửa tiền, kinh tế, cụng nghệ cao.
Hội nghị cấp cao ASEM tổ chức tại Cộng hũa Dõn chủ Nhõn dõn Lào thỏng 10 năm 2012, đề xuất những biện phỏp nhằm đối phú với cỏc nguy cơ, thỏch thức ANPTT: biến đổi khớ hậu, thiờn tai, an ninh năng lượng, an ninh hạt nhõn, chống cướp biển, bảo vệ và sử dụng nguồn nước [110].
Sỏch trắng Quốc phũng Việt Nam năm 2004 xỏc định:
Những vấn đề chưa được giải quyết, liờn quan đến tranh chấp biờn giới, lónh thổ trờn bộ, trờn biển cựng những vấn đề ANPTT khỏc như buụn bỏn và vận chuyển trỏi phộp vũ khớ, ma tỳy, cướp biển, tội phạm cú tổ chức xuyờn quốc gia, khủng bố, nhập cư và di cư trỏi phộp, suy thoỏi mụi trường, sinh thỏi... cũng là những mối quan tõm an ninh của Việt Nam [22, tr.11].
Đại hội XI của Đảng Cộng sản Việt Nam nờu rừ: “Cỏc yếu tố đe dọa ANPTT, tội phạm cụng nghệ cao tiếp tục gia tăng. Những vấn đề toàn cầu như an ninh tài chớnh, an ninh năng lượng, an ninh lương thực, biến đổi khớ hậu, thiờn tai, dịch bệnh... sẽ tiếp tục diễn biến phức tạp” [48, tr.28]. “Những căng thẳng, xung đột tụn giỏo, sắc tộc, ly khai, chiến tranh cục bộ, bạo loạn chớnh trị, can thiệp, lật đổ, khủng bố vẫn sẽ diễn ra gay gắt; cỏc yếu tố đe dọa ANPTT, tội phạm cụng nghệ cao trong cỏc lĩnh vực tài chớnh - tiền tệ, điện tử - viễn thụng, sinh học, mụi trường... cũn tiếp tục gia tăng” [48, tr.182-183].
Cỏc quan niệm nờu trờn dự khụng hoàn toàn giống nhau, nhưng đó xỏc định được cỏc vấn đề cơ bản về ANPTT. Kế thừa những quan niệm nờu trờn, với cỏch tiếp cận tổng hợp và bỏm sỏt vào sự phỏt triển của vấn đề, luận ỏn đưa ra khỏi niệm: An ninh phi truyền thống là khỏi niệm nhằm phõn biệt với an ninh truyền thống, dựng để chỉ cỏc mối đe dọa phi truyền thống đối với an ninh quốc gia, cuộc sống con người và cộng đồng nhõn loại, khụng xuất phỏt trực tiếp từ yếu tố quõn sự, nảy sinh từ cỏc yếu tố tự nhiờn và xó hội, diễn ra
và tỏc động trờn nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế, chớnh trị, văn húa, xó