Chủ động ngăn ngừa, ứng phú với mối đe dọa an ninh phi truyền thống để bảo vệ độc lập dõn tộc

Một phần của tài liệu LU-N ÁN 3-2016 (Trang 143 - 149)

2001 ĐẾN 2015 VÀ KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

4.2.1. Chủ động ngăn ngừa, ứng phú với mối đe dọa an ninh phi truyền thống để bảo vệ độc lập dõn tộc

truyền thống để bảo vệ độc lập dõn tộc

Đõy là kinh nghiệm quan trọng đầu tiờn mà Việt Nam đó thể hiện trong thực tiễn bảo vệ ĐLDT trước cỏc mối đe dọa ANPTT từ 2001 đến nay. Trong bảo vệ ĐLDT trước cỏc mối đe dọa ANPTT, việc nờu cao tinh thần chủ động là một vấn đề rất quan trọng. Chủ động ngăn ngừa, ứng phú trước cỏc mối đe dọa ANPTT là một thể hiện tớnh chủ động trong bảo vệ ĐLDT. Việt Nam là một nước đang phỏt triển chịu nhiều ảnh hưởng bởi tỏc động của cỏc mối đe dọa ANPTT, đặc biệt là những vấn đề như biến đổi khớ hậu, nước biển dõng, bóo lụt, thiờn tai, dịch bệnh, tội phạm xuyờn quốc gia, tội phạm cụng nghệ cao, an ninh biển.... Đú là những vấn đề khú dự bỏo, dự lường về thời gian xảy ra, mức độ hủy hoại, sự tỏc động; là vấn đề khụng dễ dàng ngăn ngừa, ứng phú. Sự bị động, lỳng tỳng trong ứng phú cỏc mối đe dọa ANPTT là điều rất dễ xảy ra, đũi hỏi tớnh chủ động rất cao. Như vấn đề biến đổi khớ hậu, từ sớm Chớnh phủ Việt Nam đó đặc biệt quan tõm, ra Nghị quyết 60/2007/NQ- CP về biến đổi khớ hậu, 03 thỏng 12 năm 2007. Năm 2008, Bộ Tài nguyờn và Mụi trường xõy dựng Chương trỡnh mục tiờu quốc gia ứng phú với biến đổi khớ hậu (triển khai thực hiện Nghị quyết số 60/2007/NQ-CP của Chớnh phủ).

Điều này thể hiện tớnh chủ động cao của Việt Nam trong ngăn ngừa, ứng phú với mối đe dọa ANPTT từ biến đổi khớ hậu.

Việt Nam là một nước đang phỏt triển, vấn đề giành và giữ ĐLDT luụn là vấn đề nổi lờn trong suốt quỏ trỡnh lịch sử. Việt Nam cũng là một nước cú nhiều kinh nghiệm trong đấu tranh giải phúng dõn tộc, bảo vệ ĐLDT của mỡnh. Độc lập dõn tộc bao giờ cũng phải gắn liền với đấu tranh chống mọi sự ỏp đặt, nụ dịch của cỏc thế lực bờn ngoài. Đấu tranh cho ĐLDT là vấn đề trước tiờn; để cú độc lập tự do, điều quan trọng là phải biết đấu tranh.

Chủ động ngăn ngừa, ứng phú cỏc mối đe dọa ANPTT là thể hiện sự chủ động trong bảo vệ ĐLDT trước cỏc mối đe dọa này. Đõy là kinh nghiệm rất quan trọng, cú giỏ trị khụng chỉ đối với Việt Nam mà cũn đối với nhiều nước trờn thế giới, đặc biệt là đối với cỏc nước đang phỏt triển, chậm phỏt triển trong cuộc đấu tranh bảo vệ ĐLDT trước cỏc mối đe dọa ANPTT trong điều kiện toàn cầu húa hiện nay.

Chủ động ngăn ngừa, ứng phú cỏc mối đe dọa ANPTT là phải chủ động quyết định chủ trương, chớnh sỏch ứng phú với cỏc mối đe dọa ANPTT. Nắm vững quy luật, tớnh tất yếu của sự vận động chớnh trị, kinh tế toàn cầu, những vấn đề ANPTT, phỏt huy đầy đủ năng lực nội sinh, xỏc định giải phỏp đỳng đắn phự hợp để ứng phú với cỏc mối đe dọa ANPTT. Chủ động cũn bao hàm sự sỏng tạo lựa chọn phương thức hành động đỳng, dự bỏo được những nguy cơ từ cỏc mối đe dọa ANPTT; chủ động trong hội nhập, hợp tỏc quốc tế để ứng phú với cỏc mối đe dọa ANPTT. Trờn cơ sở đú, chủ động bảo vệ ĐLDT trước mối đe dọa ANPTT.

Kinh nghiệm này chỉ ra rằng, nếu khụng chủ động và thực hiện tốt việc ngăn ngừa, ứng phú thỡ cỏc mối đe dọa ANPTT sẽ gõy nờn những hậu quả khụn lường khụng chỉ đối với sự phỏt triển kinh tế - xó hội, mà cũn đối với ĐLDT, chủ quyền và an ninh quốc gia. Và ngược lại, nếu chủ động, nờu cao tinh thần cảnh giỏc, đề cao ý thức và tinh thần trỏch nhiệm, thỡ cú thể ngăn ngừa và hạn chế đến mức thấp nhất sự hủy hoại và ảnh hưởng của nú đến cuộc sống con người, đến ĐLDT của đất nước.

Để cú thể chủ động trong vấn đề này, Việt Nam đó thực hiện khỏ tốt cụng tỏc tư tưởng, giỏo dục, tuyờn truyền nhằm tạo nờn sự thống nhất rộng rói trong nhận thức xó hội về những nội dung, những biểu hiện mới của ĐLDT và bảo vệ ĐLDT trước cỏc mối đe dọa ANPTT. Chớnh phủ Việt Nam đó chỳ trọng đầu tư thoả đỏng cho nghiờn cứu cơ bản về cỏc mối đe dọa ANPTT. Trờn cơ sở đú, chỉ rừ những tỏc động chung, cũng như những tỏc động mang tớnh đặc thự đối với ĐLDT của Việt Nam. Trọng tõm của việc nghiờn cứu là hướng vào làm rừ cỏc vấn đề nội dung, biểu hiện mới của ĐLDT; những thuận lợi cơ bản, những khú khăn chủ yếu và cỏc giải phỏp trước mắt, cũng như lõu dài để bảo vệ vững chắc ĐLDT trước cỏc mối đe dọa ANPTT trong quỏ trỡnh hội nhập quốc tế. Những kết quả nghiờn cứu là chất liệu phục vụ trực tiếp cho cụng tỏc tư tưởng, cụng tỏc giỏo dục, thụng tin tuyờn truyền về cỏc nội dung bảo vệ ĐLDT trước cỏc mối đe dọa ANPTT.

Tớnh chủ động của Việt Nam được biểu hiện cụ thể trong hành động thực tiễn; thể hiện trong nghị quyết, chủ trương của Đảng, trong cỏc đề ỏn, chớnh sỏch, phỏp luật của Nhà nước. Tớnh chủ động trong bảo vệ ĐLDT trước cỏc mối đe dọa ANPTT thể hiện ở sự cố gắng của cả nước và toàn xó hội, ở sự chủ động, tớch cực hợp tỏc quốc tế và phối hợp hành động chung trờn cỏc diễn đàn song phương, đa phương trong ứng phú với cỏc mối đe dọa này.

Yều cầu cơ bản để cú thể chủ động, từ kinh nghiệm Việt Nam hơn mười năm qua cho thấy, là phải làm tốt cụng tỏc dự bỏo chiến lược, dự bỏo tỡnh huống, bảo đảm trong mọi hoàn cảnh đất nước cũng khụng bị động, bất ngờ; kiờn định định hướng và mục tiờu phỏt triển. Khụng dự bỏo hoặc khụng làm tốt vấn đề dự bỏo, thỡ sự bị động, lỳng tỳng, bất ngờ là điều sẽ xảy ra. Việc dự bỏo phải thấy được những uy hiếp đối với ĐLDT từ cỏc mối đe dọa ANPTT, đặc biệt đối với những vấn đề liờn quan trực tiếp đến đất nước, đến đời sống nhõn dõn, đến an ninh và độc lập, chủ quyền, như an ninh biển, biến đổi khớ hậu, dịch bệnh, tội phạm xuyờn quốc gia, tội phạm cụng nghệ cao, thiờn tai. Việc dự bỏo cũng phải tớnh đến õm mưu, thủ đoạn lợi dụng hợp tỏc quốc tế trong ứng phú với cỏc mối đe dọa ANPTT để chống phỏ ĐLDT của đất nước.

Dự bỏo được những biến động của tỡnh hỡnh, đối tượng và đối tỏc, sự chuyển biến, chuyển húa của đối tượng và đối tỏc trong quỏ trỡnh hội nhập, cũng như trong quỏ trỡnh hợp tỏc để đối phú với cỏc mối đe dọa ANPTT.

Việc đưa vấn đề ANPTT vào Sỏch trắng Quốc phũng Việt Nam năm 2004; việc Chớnh phủ Việt Nam trỡnh đề ỏn Chủ trương, giải phỏp chủ động ứng phú với biến đổi khớ hậu, đẩy mạnh cụng tỏc bảo vệ tài nguyờn, mụi trường; việc thường xuyờn tổ chức hội thảo, tọa đàm khoa học về cỏc vấn đề ANPTT; việc cỏc cấp, cỏc Bộ, ngành, cỏc địa phương chủ động triển khai thực hiện cỏc biện phỏp phũng ngừa, ứng phú... là những vớ dụ cho thấy tớnh chủ động của Việt Nam trong ứng phú với cỏc mối đe dọa ANPTT. Điều đú khụng những tạo điều kiện cho Việt Nam cú thể chủ động để đối phú với nguy cơ này, mà cũn nõng cao được tớnh chủ động trong bảo vệ ĐLDT trước cỏc mối đe dọa ANPTT, khắc phục và hạn chế được sự bị động, bất ngờ, nhất là đối với sự lợi dụng cỏc vấn đề ANPTT của cỏc thế lực thự địch để chống phỏ ĐLDT của Việt Nam.

Tớnh chủ động của Việt Nam trong bảo vệ ĐLDT trước cỏc mối đe dọa ANPTT cũn thể hiện ở chỗ, Việt Nam đó tớch cực và chủ động ký kết và tham gia cỏc điều ước quốc tế trong cỏc lĩnh vực ANPTT. Qua đú, Việt Nam khụng chỉ gúp phần cựng với cộng đồng quốc tế ứng phú với cỏc mối đe dọa ANPTT, mà cũn là để bảo vệ ĐLDT và tạo điều kiện quốc tế cho việc bảo vệ ĐLDT. Từ năm 2001 đến nay, Việt Nam đó ký kết và tham gia nhiều điều ước quốc tế trờn nhiều lĩnh vực ANPTT.

Tham gia và thực hiện cú hiệu quả cỏc Mục tiờu phỏt triển thiờn niờn kỷ. Thỏng 9/2000, tại Hội nghị thượng đỉnh Thiờn niờn kỷ do Liờn hợp quốc tổ chức, Việt Nam cựng với 188 nước đó ký cam kết thực hiện cỏc “Mục tiờu phỏt triển thiờn niờn kỷ” (MDG), bao gồm 8 nội dung: xúa đúi giảm nghốo; phổ cập giỏo dục tiểu học; đẩy mạnh bỡnh đẳng giới và nõng cao vị thế cho phụ nữ; giảm tỷ lệ tử vong ở trẻ em; tăng cường sức khỏe cho bà mẹ; phũng chống HIV/AIDS, sốt rột và cỏc bệnh khỏc; đảm bảo mụi trường bền vững; xõy dựng quan hệ đối tỏc toàn cầu vỡ phỏt triển. Dựa trờn cỏc MDG và định

hướng phỏt triển của đất nước, Việt Nam đó xõy dựng 12 Mục tiờu phỏt triển (VDG) của mỡnh, bao gồm cỏc vấn đề xó hội và xúa đúi giảm nghốo đến năm 2010, để tập trung chỉ đạo thực hiện cú hiệu quả hơn. Cỏc VDG của Việt Nam vừa phản ỏnh khỏ đầy đủ cỏc MDG của Liờn hợp quốc, vừa tớnh đến một cỏch sõu sắc những đặc thự Việt Nam.

Tham gia cỏc cụng ước quốc tế về mụi trường và ứng phú với biến đổi khớ hậu. Nhận thức được những hiểm họa của sự xuống cấp mụi trường toàn cầu đối với tương lai của nhõn loại núi chung và Việt Nam núi riờng, Đảng và Nhà nước Việt Nam đó sớm tham gia và ký kết cỏc cụng ước quốc tế về mụi trường, đặc biệt là Hội nghị Thượng đỉnh Trỏi đất về mụi trường và phỏt triển được tổ chức tại Rio de Janeiro (Brasil) năm 1992 và Hội nghị thượng đỉnh về phỏt triển bền vững tại Johannesburg (Nam Phi) năm 2002. Tại hai hội nghị này, Việt Nam đó cựng cỏc nước xõy dựng những chương trỡnh hành động toàn cầu về bảo vệ mụi trường, hướng tới mục tiờu phỏt triển bền vững ở mỗi quốc gia và trờn toàn cầu trong thế kỷ XXI. Ngoài việc tham dự và ký kết cỏc Cụng ước quốc tế, Việt Nam đó tham gia vào cỏc hoạt động hợp tỏc trong lĩnh vực bảo vệ mụi trường với nhiều hỡnh thức đa dạng như hợp tỏc song phương, đa phương, hợp tỏc khu vực và toàn cầu. Một loạt cỏc tổ chức quốc tế về mụi trường đó tiếp nhận sự tham gia của Việt Nam. Đú là Quỹ bảo vệ động vật hoang dó (WWF); Chương trỡnh mụi trường Liờn hợp quốc (UNEP); Chương trỡnh Liờn hợp quốc về bảo vệ thiờn nhiờn và tài nguyờn tự nhiờn (IUCN)... Đến cuối năm 2014, riờng vấn đề về bảo vệ mụi trường trờn thế giới đó cú khoảng 300 cụng ước quốc tế, Việt Nam đó tham gia 23 cụng ước, trong đú Bộ Tài nguyờn và Mụi trường được giao chủ trỡ gồm 6 Cụng ước: Cụng ước về Kiểm soỏt việc vận chuyển xuyờn biờn giới cỏc chất thải nguy hại và việc tiờu hủy chỳng (Cụng ước Basel); Cụng ước Ramsar về Cỏc vựng đất ngập nước và nơi cư trỳ của cỏc loài chim nước; Cụng ước về Đa dạng sinh học; Cụng ước về Cỏc chất hữu cơ khú phõn hủy (POP); Cụng ước Viờn về Bảo vệ tầng ụzụn; Cụng ước khung của Liờn hợp quốc về Biến đổi khớ hậu; và cỏc thỏa thuận hợp tỏc song phương về khớ tượng thủy văn với một số quốc gia như Trung Quốc, Lào, Nga, Mỹ, Phỏp, Ốtxtrõylia.

Ngoài ra, Việt Nam đó ký kết và tham gia nhiều điều ước quốc tế đa phương trong lĩnh vực đảm bảo ANPTT, cú thể kể đến một số điều ước phổ cập sau đõy do Liờn hợp quốc chủ trỡ:

Trong lĩnh vực phũng, chống tội phạm cú tổ chức xuyờn quốc gia, chống buụn bỏn phụ nữ, trẻ em, chống buụn lậu vũ khớ. Thỏng 12/2000 Việt Nam đó ký Cụng ước Liờn hợp quốc về chống tội phạm cú tổ chức xuyờn quốc gia (Cụng ước TOC). Năm 2011, Việt Nam đó tiến hành phờ chuẩn Cụng ước TOC gồm 3 nghị định thư bổ sung, gồm: Nghị định thư về chống buụn bỏn người, đặc biệt là phụ nữ, trẻ em; Nghị định thư về chống đưa người di cư bất hợp phỏp và Nghị định thư về chống mua bỏn bất họp phỏp vũ khớ, đạn dược...

Trong lĩnh vực phũng, chống khủng bố. Từ năm 2001 đến nay, Việt Nam đó ký kết và tham gia cỏc điều ước quốc tế về phũng, chống khủng bố: Cụng ước về phũng ngừa và trấn ỏp cỏc tội chống lại người được hưởng sự bảo hộ quốc tế, kế cả viờn chức ngoại giao năm 1973 (cú hiệu lực đối với Việt Nam từ ngày 01/6/2002); Cụng ước về trấn ỏp cỏc hành vi bất hợp phỏp xõm phạm an toàn hành trỡnh hàng hải năm 1988 (cú hiệu lực đối với Việt Nam từ ngày 10/10/2002); Cụng ước về trấn ỏp cỏc hành vi tài trợ cho khủng bố năm 1999 (cú hiệu lực đối với Việt Nam từ năm 2002); Nghị định thư về trấn ỏp cỏc hành vi bất hợp phỏp xõm phạm an toàn cỏc cụng trỡnh cố định trờn thềm lục địa năm 1988 (cú hiệu lực đối với Việt Nam từ ngày 10/10/2002); Cụng ước ASEAN về chống khủng bố (cú hiệu lực đối với Việt Nam từ 28/5/2011); Cụng ước về bảo vệ an toàn vật liệu hạt nhõn năm 1980 và phần sửa đổi của Cụng ước (cú hiệu lực đối với Việt Nam từ năm 2002).

Trong lĩnh vực phũng, chống cướp biển. Việt Nam đó tham gia Hiệp định khu vực chống cướp biển và cướp cú vũ trang chống lại tàu thuyền tại chõu Á,

cú hiệu lực kể từ ngày 04/9/2006.

Trong lĩnh vực phũng, chống tham nhũng (trong đú cú phũng, chống rửa tiền) Việt Nam đó tham gia “Chương trỡnh toàn cầu chống tham nhũng” và ký “Cụng ước của Liờn hợp quốc về Chống tham nhũng” năm 2003 và là một trong số cỏc quốc gia đầu tiờn ký kết Cụng ước này.

Điều quan trọng là, những việc làm trờn đó thể hiện sự nỗ lực của Đảng và Nhà nước Việt Nam từng bước hội nhập vào đời sống khu vực và thế giới trong giải quyết cỏc mối đe dọa ANPTT; đồng thời, thể hiện rừ vị thế mới vững chắc của Việt Nam trong quan hệ với cỏc nước trờn thế giới, tớnh chủ động, tớch cực của Việt Nam trong giải quyết cỏc mối đe dọa ANPTT. Trờn cơ sở đú, Việt Nam nờu cao tớnh chủ động trong bảo vệ ĐLDT trước mối đe dọa ANPTT. Đõy thực sự là một kinh nghiệm quý, quan trọng đối với cỏc nước đang phỏt triển hiện nay.

Một phần của tài liệu LU-N ÁN 3-2016 (Trang 143 - 149)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(184 trang)
w