Cụng ước khung của Liờn Hợp quốc về biến đổi khớ hậu (UNFCCC) cho rằng, biến đổi khớ hậu là: “sự biến đổi của khớ hậu Trỏi đất và những hiệu ứng nguy hại của nú là mối quan tõm chung của nhõn loại” [95]. Biến đổi khớ hậu
cựng với suy thoỏi tài nguyờn, ụ nhiễm mụi trường là những thỏch thức lớn nhất của nhõn loại trong thế kỷ XXI. Nú đó, đang và sẽ làm thay đổi toàn diện, sõu sắc cỏc hệ sinh thỏi tự nhiờn, đời sống kinh tế - xó hội, quỏ trỡnh phỏt triển, đe dọa nghiờm trọng đối với an ninh mụi trường, năng lượng, nguồn nước, lương thực… đối với mọi quốc gia trờn phạm vi toàn cầu.
Từ cuộc cỏch mạng cụng nghiệp đến nay, con người sử dụng một khối lượng lớn nhiờn liệu khoỏng vật như dầu lửa, than và phõn hoỏ học, đó gõy ra hiệu ứng nhà kớnh trong khớ quyển, nhiệt độ khụng khớ tăng 0,6 độ và nếu khớ thải vẫn duy trỡ như hiện tại thỡ đến năm 2025, nhiệt độ tăng 1độ, cuối thế kỷ cú thể là 3 độ. Trỏi đất núng lờn, băng tan, nước biển nõng lờn 60-100 cm, uy hiếp nghiờm trọng đối với 1 tỷ người sống trờn cỏc quốc đảo và thành phố ven biển. Những vấn đề khớ hậu núng lờn; tầng ozon bị phỏ hoại và tổn hao; tớnh đa dạng sinh vật giảm; đất hoang mạc hoỏ; thảm thực vật rừng bị phỏ hoại; khủng hoảng nguồn nước và tài nguyờn hải dương bị phỏ hoại; ụ nhiễm mưa axớt; thiờn tai bóo lụt, hạn hạn... là những hệ lụy từ biến đổi khớ hậu.
Trong khoảng 100 năm (1906 - 2005), nhiệt độ trung bỡnh toàn cầu đó tăng khoảng 0,740C, tốc độ tăng của nhiệt độ trong 50 năm gần đõy gấp đụi so với 50 năm trước đú. Kết quả tớnh toỏn của cỏc mụ hỡnh khớ hậu toàn cầu dựa trờn mối liờn hệ giữa phỏt thải khớ nhà kớnh và sự gia tăng nhiệt độ (nờu trong bỏo cỏo gần đõy nhất của IPCC (Ủy ban liờn Chớnh phủ về biến đổi khớ hậu (IPCC) do Tổ chức Khớ tượng Thế giới và Chương trỡnh Mụi trường Liờn Hợp Quốc thành lập năm 1988, là một cơ quan khoa học chịu trỏch nhiệm đỏnh giỏ rủi ro về biến đổi khớ hậu do hoạt động của con người gõy ra, với sự tham gia của hơn 500 nhà khoa học và khoảng 2.000 chuyờn gia đến từ cỏc nước trờn thế giới) chỉ ra rằng nhiệt độ trỏi đất vào cuối thế kỷ XXI cú thể sẽ tăng từ 1,10C đến 6,40C [8]. Nhiệt độ bỡnh quõn tăng lờn 1 độ C, thỡ vĩ độ ụn đới địa cầu lại xa thờm xớch đạo khoảng 100 đến 200 km, cũng cú nghĩa là khu vực hạn hỏn được mở rộng thờm [77, tr.169]. Liờn hợp quốc đó khuyến cỏo rằng, đến năm 2025 sẽ cú gần 1/2 dõn số thế giới sống ở khu vực thiếu nước; khoảng 1/2 nguồn nước
ngầm bị ụ nhiễm, chủng loại và hàm lượng của những vật cú hại trong nước cũng đạt đến mức độ phải xử lý triệt để [Dẫn theo 186].
Việt Nam được đỏnh giỏ là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất của biển đổi khớ hậu, trong đú đồng bằng sụng Cửu Long là một trong ba đồng bằng trờn thế giới dễ bị tổn thương nhất. Biến đổi khớ hậu hiện hữu ở Việt Nam cú nguy cơ tỏc động ngày càng lớn hơn.
Biểu hiện của biến đổi khớ hậu ở Việt Nam tương đối rừ nột trong vũng 50 năm qua, đặc biệt trong 15 năm gần đõy. Nhiệt độ trung bỡnh hàng năm tăng 0,5 độ C; mực nước biển dõng cao hơn 0,2 m; thiờn tai, bóo, lũ gia tăng cường độ và tớnh cực đoan [Dẫn theo 171]. Do biến đổi khớ hậu, nhiều cụng trỡnh chắn súng, chắn cỏt, đờ sụng, đờ biển dễ bị phỏ vỡ trước lũ lụt, thiờn tai. Cỏc hệ sinh thỏi tự nhiờn cũng bị ảnh hưởng nghiờm trọng, nhất là miền Trung, nam Trung bộ và đồng bằng sụng Cửu Long. Ngập triều tăng mạnh ở Cần Thơ, Thành phố Hồ Chớ Minh, tỉnh Cà Mau và tỉnh Vĩnh Long. Diện tớch đất bị hoang mạc húa ngày càng mở rộng, thậm chớ cú thể bị sa mạc húa. Riờng ở đồng bằng sụng Cửu Long, dự bỏo vào năm 2030, nếu khụng cú giải phỏp ứng phú quyết liệt thỡ khoảng 45% diện tớch của khu vực này sẽ bị nhiễm mặn cục bộ [71]. Từ đầu thế kỷ XXI đến nay, dưới tỏc động của biến đổi khớ hậu, tần suất và cường độ thiờn tai đối với Việt Nam ngày càng tăng, gõy tổn thất to lớn về người, tài sản, cơ sở hạ tầng kinh tế, văn húa, xó hội, tỏc động xấu đến mụi trường, sinh thỏi. Từ năm 2001 đến năm 2015, ở Việt Nam cỏc loại thiờn tai như: bóo, lũ, lũ quột, sạt lở đất, ỳng ngập, hạn hỏn, xõm nhập mặn và cỏc thiờn tai khỏc đó làm thiệt hại đỏng kể về người và tài sản, làm chết và mất tớch hơn 10.711 người, thiệt hại về tài sản khoảng 1,5% GDP/năm [10].
Từ năm 1989 đến 2011, trung bỡnh ở Việt Nam cú 567 người chết mỗi năm do thảm họa thiờn nhiờn. Cơn bóo Xangsane năm 2006 đó gõy thiệt hại cho Việt Nam tới 1,2 tỉ USD ở 15 tỉnh miền Trung. Riờng năm 2013, đó cú hơn 10 cơn bóo xuất hiện trờn Biển Đụng, trong đú cú 5 cơn bóo đổ bộ vào đất liền; thỏng 11 năm 2013 thiờn tai đó làm 54 người chết, hơn 600 ngụi nhà bị sập, gần 260.000 ngụi nhà bị ngập nước, sạt lở, tốc mỏi [168]. Theo ụng
Bernard O Callaghan, Điều phối viờn chương trỡnh của Tổ chức Bảo vệ Mụi trường thiờn nhiờn thế giới, nước biển dõng sẽ khiến khoảng 22 triệu người Việt Nam mất nhà cửa và thiệt hại lờn tới 10% GDP. Thiệt hại do thiờn tai gõy ra đối với Việt Nam trong năm 2011 khoảng 0,53% GDP, khoảng 0,54% GDP trong năm 2012 [32]. Trong bỏo cỏo của Ủy ban Thường vụ Quốc hội bỏo cỏo kết quả giỏm sỏt việc thực hiện chớnh sỏch, phỏp luật về phũng, chống biến đổi khớ hậu ở Đồng bằng sụng Cửu Long, do Ủy ban Khoa học cụng nghệ và mụi trường của Quốc hội chủ trỡ, phối hợp thực hiện thỏng 11 năm 2014: trong 2 thập niờn qua, mỗi năm Việt Nam thiệt hại khoảng 1,5% GDP do cỏc thảm họa thiờn nhiờn.
Ngoài ra, mặc dự chưa phải là quốc gia phỏt thải lượng lớn khớ nhà kớnh, nhưng lượng khớ nhà kớnh của Việt Nam đang ngày càng tăng, đặc biệt là trong lĩnh vực năng lượng.
Thụng thường trong giai đoạn đầu của cụng nghiệp húa, ụ nhiễm mụi trường cú thể gia tăng ở mức gấp nhiều lần so với mức tăng GDP (Theo kinh nghiệm của cỏc nước đi trước, đối với cỏc nước trong giai đoạn đang phỏt triển như Việt Nam khi GDP tăng lờn gấp đụi, ụ nhiễm mụi trường cú thể tăng lờn từ 3-5 lần. Đối chiếu với những nhận định trờn đõy, giai đoạn đổi mới, mở cửa của Việt Nam tớnh từ đầu thập niờn 90 của thế kỷ trước diễn ra trờn 20 năm với GDP năm 2011 tăng gần 4,5 lần so với năm 1990 thỡ ụ nhiễm mụi trường cú thể tăng lờn từ 15 đến 23 lần. Tuy nhiờn, trờn thực tế ụ nhiễm mụi trường ở Việt Nam cú tăng nhưng ở mức thấp hơn). Việt Nam đang đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa, do biến đổi khớ hậu và cụng nghiệp húa, ụ nhiễm mụi trường ở nhiều nơi đang cú nguy cơ vượt ngưỡng chịu đựng của cỏc hệ sinh thỏi, ảnh hưởng nhiều mặt đời sống kinh tế - xó hội, điều kiện sống và sức khỏe của nhõn dõn. Suy giảm đa dạng sinh học đe dọa làm mất cõn bằng sinh thỏi trờn diện rộng. Cỏc hệ sinh thỏi sụng, hồ, đầm cũng đang bị khai thỏc quỏ mức, chịu ỏp lực nặng nề từ cỏc dự ỏn phỏt triển hạ tầng lớn như ngăn đập phục vụ nhu cầu thủy lợi và thủy điện, dẫn đến mất mụi trường sống của nhiều loài thủy sinh và làm suy giảm chức năng sinh thỏi. Cỏc dũng sụng,
vựng đầm phỏ bị thay đổi dẫn đến mất chức năng điều tiết nước đó gõy xúi lở, nhiễm mặn, cạn kiệt dũng chảy, v.v. làm ảnh hưởng ngày càng nghiờm trọng đến đời sống của người dõn và nhiều loài sinh vật. Biến đổi khớ hậu làm cho cỏc hệ sinh thỏi biển như rừng ngập mặn, rạn san hụ, cỏ biển và đa dạng sinh học đang bị suy thoỏi, thu hẹp diện tớch.
Quảng Ninh là một vớ dụ khỏ điển hỡnh về ảnh hưởng của biến đổi khớ hậu. Theo kết quả khảo sỏt năm 2003, tại cỏc điểm phõn bố san hụ trờn vịnh Hạ Long đều cú san hụ chết, thành phần loài và độ phủ san hụ đều bị suy giảm mạnh. Đến năm 2014, Quảng Ninh cú trờn 2.500 ha rừng ngập mặn bị chuyển đổi mục đớch sử dụng đất, diện tớch đất san lấp mặt bằng mở rộng ra biển là trờn 500 ha, tập trung chủ yếu ở khu vực Hạ Long, Cẩm Phả, Võn Đồn, ảnh hưởng nghiờm trọng đến chất lượng mụi trường và hệ sinh thỏi ven biển khu vực này [Dẫn theo 166]. Tỡnh trạng đỏnh bắt thuỷ sản bằng chất huỷ diệt, đỏnh bắt cỏ thể non, đỏnh cắp san hụ vẫn diễn ra làm giảm đa dạng sinh học khu Di sản Thiờn nhiờn Thế giới; độ đục của nước biển tăng cao do ảnh hưởng của hoạt động trờn vịnh và ven bờ làm cho san hụ bị chết nhiều.
Biến đổi khớ hậu, với những tỏc động ngày một gia tăng và khú lường ở nhiều lĩnh vực, cỏc địa phương sẽ làm gia tăng mức độ cạn kiệt tài nguyờn và suy thoỏi mụi trường; làm tăng khả năng bị tổn thương, là nguy cơ làm chậm quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội, hoặc làm mất đi nhiều thành quả kinh tế, xó hội mà Việt Nam đó đạt được.
Cỏc nguy cơ, rủi ro bởi biến đổi khớ hậu cần được tớnh đến trong quỏ trỡnh xõy dựng, hoàn thiện và thực hiện cỏc chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước, cũng như trong kế hoạch phỏt triển của cỏc ngành và cỏc địa phương. Tuy nhiờn, khả năng ứng phú với biến đổi khớ hậu của Việt Nam vẫn cũn nhiều hạn chế; tỡnh trạng ngập lụt ở một số thành phố lớn chậm được khắc phục; khả năng phũng trỏnh, giảm nhẹ tỏc hại của thiờn tai đối với sản xuất và đời sống, nhất là sản xuất nụng nghiệp cũn nhiều hạn chế.