An ninh kinh tế của quốc gia thực chất là bảo đảm cho sự phỏt triển kinh tế của đất nước được thăng bằng; bảo đảm chủ quyền độc lập kinh tế của đất nước, nõng cao sức cạnh tranh quốc tế của cỏc ngành sản xuất trụ cột, bảo đảm sự cung cấp ổn định và bền vững về thị trường, năng lượng, tài chớnh, tiền tệ..., làm chỗ dựa cho sự phỏt triển kinh tế, đủ sức chống đỡ trước sự chấn động kinh tế trong nước và quốc tế.
Trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đó và đang đứng trước những cơ hội to lớn, lẫn thỏch thức khụng nhỏ và những yờu cầu mới về bảo đảm an ninh kinh tế trong sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc. Những năm qua, trong bối cảnh tỡnh hỡnh thế giới, khu vực diễn biến phức tạp; kinh tế nước ta gặp nhiều khú khăn, thỏch thức; cỏc thế lực thự địch, phản động tăng cường hoạt động chống phỏ; tỡnh hỡnh tội phạm cú xu hướng gia tăng; hệ lụy từ những tỏc động tiờu cực của cỏc loại tội phạm trờn lĩnh vực kinh tế, tài chớnh, tiền tệ, đối với an ninh, trật tự , an toàn xó hội cũn diễn biến khú lường.
An ninh kinh tế, tài chớnh là một vấn đề khỏ phức tạp, mối đe dọa của nú đối với ĐLDT của Việt Nam đến từ nhiều gúc độ khỏc nhau:
Thứ nhất, quỏ trỡnh tỏi cơ cấu kinh tế bộc lộ những bất cập: số doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động cũn lớn, giải quyết việc làm cũn khú khăn, tỏc động tiờu cực đến an sinh và ổn định xó hội, làm nảy sinh phức tạp về an ninh, trật tự. Tỡnh trạng lợi dụng kẽ hở trong chủ trương, chớnh sỏch kinh tế để chiếm đoạt tài sản của Nhà nước vẫn xảy ra, tỡnh trạng trốn thuế, chiếm đoạt tiền hoàn thuế giỏ trị gia tăng, lợi dụng tạm nhập tỏi xuất để buụn lậu, đó tỏc động xấu đến an ninh tài chớnh, ngõn hàng. Tỡnh trạng doanh nghiệp, dự ỏn
FDI vắng chủ, nợ thuế, trốn thuế và nợ lương, nợ bảo hiểm xó hội, nợ vốn vay của cỏc tổ chức tớn dụng trong nước bỏ trốn, tỏc động xấu đến mụi trường kinh doanh, đầu tư tại Việt Nam.
Thứ hai, cụng tỏc quản lý người lao động nước ngoài tại cỏc dự ỏn cũn lỏng lẻo, thậm chớ vi phạm nhiều quy định về cấp phộp lao động, dẫn đến mất ổn định về an ninh, trật tự tại địa phương. Hoạt động khai thỏc khoỏng sản chưa được quản lý chặt chẽ gõy thất thoỏt tài nguyờn, tỏc động xấu đến mụi trường. Vớ dụ: Việc cấp phộp cho cỏc nhà đầu tư Trung Quốc ở nhiều địa điểm chiến lược của Việt Nam như Bụ xớt ở Tõy nguyờn; gang thộp ở Vũng Áng (Hà Tĩnh)…cú thể tạo ra những mối đe dọa tới an ninh và ĐLDT của Việt Nam.
Thứ ba, trong hợp tỏc kinh tế, đối tỏc nước ngoài lợi dụng sự yếu kộm trong quản lý kinh tế và tỡnh trạng khú khăn về tài chớnh của nhiều doanh nghiệp Việt Nam để chi phối, tỡm cỏch đưa cỏc cụng nghệ, thiết bị lạc hậu vào nước ta.Vớ dụ như hàng loạt cỏc nhà mỏy xi măng lũ đứng nhập từ Trung Quốc vào nhiều tỉnh phớa Bắc của Việt Nam.
Thứ tư, tội phạm kinh tế, tham nhũng, lóng phớ xảy ra rất phức tạp với nhiều phương thức, thủ đoạn tinh vi. Năm 2013 đó phỏt hiện 12.138 vụ vi phạm về trật tự quản lý kinh tế, nhiều hơn 518 vụ so với năm 2012; 435 vụ tham nhũng, nhiều hơn 104 vụ so với năm 2012. Tội phạm tham nhũng chủ yếu xảy ra trong cỏc dự ỏn đầu tư, quản lý tài sản cụng, xõy dựng cơ bản, quản lý sử dụng đất đai, thực hiện chớnh sỏch xó hội. Tỡnh hỡnh buụn lậu vàng, ngoại tệ, thuốc lỏ, hàng tiờu dựng và một số mặt hàng cao cấp, cú giỏ trị kinh tế cao vẫn cũn diễn biến phức tạp. Theo bỏo cỏo của Cục cảnh sỏt điều tra tội phạm về kinh tế và tham nhũng - Bộ Cụng an, trong năm 2015, đơn vị đó trực tiếp điều tra 93 vụ với 455 bị can; phỏt hiện khởi tố mới 37 vụ với 64 bị can; mở rộng điều tra khởi tố mới 62 bị can. Đơn vị đó làm tốt cụng tỏc là đầu mối thường trực của Bộ Cụng an trong theo dừi, tập hợp, chỉ đạo, đụn đốc cỏc vụ ỏn tham nhũng thuộc diện Ban chỉ đạo Trung ương về phũng, chống tham nhũng theo dừi, chỉ đạo trong toàn quốc [67].
Tuy nhiờn, việc triển khai thực hiện cỏc chủ trương, giải phỏp đảm bảo an ninh kinh tế, tài chớnh, tiền tệ, của cỏc cơ quan chức năng cũn bộc lộ một số thiếu sút, bất cập, nhất là trong cụng tỏc bảo vệ bớ mật nhà nước. Tỡnh hỡnh tội phạm kinh tế, tham nhũng, lóng phớ, nhất là trờn lĩnh vực tài chớnh, tiền tệ vẫn xảy ra rất phức tạp với nhiều phương thức, thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt, gõy thiệt hại nghiờm trọng tài sản của Nhà nước, tổ chức và cụng dõn.
Nguyờn nhõn tỡnh trạng trờn cú nhiều, nhưng chủ yếu là do cấp ủy, lónh đạo một số cơ quan, tổ chức kinh tế, tài chớnh, tiền tệ chưa nhận thức đỳng đắn, đầy đủ vị trớ, tầm quan trọng của cụng tỏc đảm bảo an ninh kinh tế, tài chớnh, tiền tệ, cũn chủ quan, sơ hở, mất cảnh giỏc, chưa chỳ trọng bảo vệ bớ mật nhà nước; đạo đức, lối sống của một bộ phận cỏn bộ, nhõn viờn bị suy thoỏi, xuống cấp, thậm chớ múc nối với đối tượng bờn ngoài để thực hiện hành vi phạm tội [116].
Trong thời gian tới, tỡnh hỡnh kinh tế, tài chớnh, tiền tệ thế giới, khu vực cũn diễn biến phức tạp; cỏc mối đe dọa ANTT và phi truyền thống tiếp tục gia tăng, trong đú an ninh kinh tế, tài chớnh, tiền tệ đang đặt ra nhiều thỏch thức lớn đối với lợi ớch và an ninh của nhiều quốc gia. Việt Nam vẫn đứng trước nhiều thỏch thức lớn, đan xen nhau, tỏc động tổng hợp và diễn biến phức tạp. Nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực và trờn thế giới vẫn tồn tại. Do tỏc động của những khú khăn về kinh tế - xó hội và ảnh hưởng tiờu cực từ bờn ngoài, tội phạm trong lĩnh vực kinh tế, tài chớnh, tiền tệ sẽ diễn biến phức tạp với tớnh chất và mức độ nguy hiểm hơn so với trước đõy.
Để đảm bảo an ninh kinh tế, tài chớnh, tiền tệ, cần đổi mới nhận thức, tư duy về vị trớ, tầm quan trọng của cụng tỏc đảm bảo an ninh kinh tế, tài chớnh, tiền tệ trong chiến lược bảo vệ ANQG; theo đú, an ninh kinh tế, tài chớnh, tiền tệ là nền tảng và là cơ sở quan trọng cho việc hoạch định chiến lược ANQG. Đõy là trỏch nhiệm của cỏc cấp, cỏc ngành, dưới sự lónh đạo của Đảng, sự điều hành của Chớnh phủ để tạo ra tiền đề, mụi trường thuận lợi cho sự phỏt triển kinh tế - xó hội, đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa và hội nhập quốc tế. Vỡ vậy, cần xem đõy là bộ phận cấu thành quan trọng trong chiến
lược phỏt triển kinh tế - xó hội, cũng như chiến lược phỏt triển trong từng ngành, lĩnh vực kinh tế, tài chớnh, tiền tệ của đất nước. Việt Nam cần quỏn triệt và thực hiện nghiờm tỳc, cú hiệu quả phương chõm, nguyờn tắc là “chủ động phũng ngừa, giữ vững bờn trong là chớnh”, “tự bảo vệ mỡnh là chớnh”. Xỏc định “chủ động phũng ngừa, giữ vững bờn trong” khụng đơn thuần chỉ là bảo vệ an ninh chớnh trị nội bộ, mà là một nội dung cốt lừi của từng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chớnh sỏch phỏt triển kinh tế - xó hội ngay trờn từng địa bàn; đi liền đú là hệ thống cỏc giải phỏp thiết thực, khả thi, phục vụ cú hiệu quả cỏc chủ trương của Đảng, chớnh sỏch của Nhà nước về cơ cấu lại nền kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mụ, bảo đảm phỳc lợi xó hội và an sinh xó hội. Xõy dựng và tổ chức thực hiện cú hiệu quả kế hoạch cụng tỏc đảm bảo an ninh, trật tự trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, đề ỏn phỏt triển kinh tế - xó hội.
Trong cỏc lực lượng tham gia, Cụng an giữ vai trũ nũng cốt, cú ý nghĩa gúp phần tạo ra tiền đề, mụi trường thuận lợi cho quỏ trỡnh thực hiện. Ngành cụng an cần chủ động nắm tỡnh hỡnh việc triển khai thực hiện cỏc chủ trương, chớnh sỏch về kinh tế, tài chớnh, tiền tệ; kịp thời phỏt hiện những sơ hở, thiếu sút để tham mưu với Đảng, Nhà nước, cỏc bộ, ngành, cấp ủy, chớnh quyền cỏc cấp cú biện phỏp chấn chỉnh, khắc phục. Tham mưu, phối hợp giải quyết cỏc mõu thuẫn, tranh chấp, khiếu kiện, đỡnh cụng, lón cụng, bảo đảm hài hũa lợi ớch của Nhà nước, người sử dụng lao động và quyền lợi của người lao động, đồng thời đấu tranh vụ hiệu húa hoạt động lợi dụng kớch động cụng nhõn đỡnh cụng, lón cụng của cỏc thế lực thự địch, phản động. Chủ động phối hợp giải quyết kịp thời, cú hiệu quả cỏc vấn đề kinh tế - xó hội phức tạp nảy sinh cú liờn quan đến an ninh, trật tự, cỏc vụ kiện, tranh chấp kinh tế, thương mại quốc tế, bảo vệ chủ quyền, lợi ớch quốc gia và của doanh nghiệp Việt Nam.
Quỏn triệt và thực hiện nghiờm tỳc, cú hiệu quả cỏc chỉ thị, nghị quyết của Đảng và quy định của Nhà nước về cụng tỏc tổ chức, cỏn bộ, bảo vệ an ninh chớnh trị nội bộ. Chỉ đạo triển khai thực hiện cỏc giải phỏp bảo vệ chặt chẽ an ninh chớnh trị nội bộ, vụ hiệu hoỏ hoạt động thõm nhập, tỏc động,
thụng qua kinh tế nhằm chuyển húa nội bộ, thay đổi chế độ chớnh trị ở Việt Nam của cỏc thế lực thự địch, phản động. Tăng cường bảo vệ bớ mật nhà nước, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức cũng như ý thức trỏch nhiệm của cỏc ngành, cỏc cấp và của cỏn bộ, cụng nhõn viờn đối với cụng tỏc này; coi đõy là nhiệm vụ chớnh trị thường xuyờn của cơ quan, tổ chức kinh tế, tài chớnh, tiền tệ, trong đú phải gắn với trỏch nhiệm của người đứng đầu.
Chủ động nắm tỡnh hỡnh, sớm phỏt hiện những biểu hiện “tự diễn biến” “tự chuyển húa” trong nội bộ cơ quan, tổ chức kinh tế, tài chớnh, tiền tệ để giải quyết, xử lý kịp thời. Tập trung phỏt hiện những cỏn bộ, đảng viờn cú biểu hiện mơ hồ về lập trường chớnh trị, cú quan điểm, tư tưởng sai trỏi, thự địch; cú lối sống thực dụng, phẩm chất đạo đức khụng lành mạnh, quan liờu, tham nhũng, lóng phớ, tiờu cực để đấu tranh, xử lý theo cỏc quy định của Đảng, phỏp luật của Nhà nước.
Trong đảm bảo an ninh kinh tế cũng cần tăng cường cụng tỏc trao đổi, phối hợp giữa cơ quan Cụng an với cỏc cơ quan, tổ chức kinh tế, tài chớnh, tiền tệ trong đảm bảo an toàn, an ninh mạng. Xõy dựng cỏc quy định, quy trỡnh, quy chuẩn, hệ thống bảo đảm an toàn, an ninh mạng; hệ thống phỏt hiện, cảnh bỏo cỏc dấu hiệu bất thường liờn quan đến cụng tỏc bảo mật; tăng cường trao đổi kinh nghiệm, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng trong rà soỏt, phỏt hiện và phũng ngừa sự cố, khắc phục lỗ hổng bảo mật. Tổ chức kiểm tra, đỏnh giỏ toàn diện cụng tỏc bảo đảm an toàn, an ninh thụng tin tại cỏc cơ quan, tổ chức kinh tế, tài chớnh, tiền tệ; từ đú đề ra cỏc giải phỏp khắc phục và phũng ngừa nguy cơ mất an ninh, an toàn mạng, bảo vệ bớ mật nhà nước trờn khụng gian mạng.
Để đảm bảo an ninh kinh tế Việt Nam cần tiếp tục thực hiện cỏc giải phỏp kiềm chế lạm phỏt, ổn định kinh tế vĩ mụ, đảm bảo an sinh xó hội theo Nghị quyết số 11/NQ-CP của Chớnh phủ (24-2-2011). Tăng cường cụng tỏc phỏt hiện, đấu tranh với tội phạm kinh tế, tham nhũng, nhất là trong lĩnh vực tài chớnh, ngõn hàng, chứng khoỏn, quản lý sử dụng đất đai, vốn, tài sản của Nhà nước; phối hợp với cỏc cơ quan tiến hành tố tụng trong quỏ trỡnh điều tra, xử lý, đảm bảo đỳng phỏp luật, khụng bỏ lọt tội phạm, khụng để oan sai, thu
hồi tài sản của Nhà nước bị chiếm đoạt, hạn chế thiệt hại xảy ra. Cần phối hợp chặt chẽ với cỏc cơ quan truyền thụng đại chỳng, cỏc ngành kinh tế, tài chớnh, tiền tệ trong cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến cho cỏn bộ, cụng nhõn viờn và nhõn dõn về cỏc phương thức, thủ đoạn phạm tội của số đối tượng hoạt động “tớn dụng đen”, lừa đảo, lạm dụng tớn nhiệm chiếm đoạt tài sản. Rà soỏt cỏc văn bản quy phạm phỏp luật về kinh tế, tài chớnh, tiền tệ, phỏt hiện kịp thời những sơ hở, thiếu sút, kiến nghị Quốc hội, Chớnh phủ, cỏc bộ, ngành bổ sung, sửa đổi, cú biện phỏp khắc phục, khụng để tội phạm lợi dụng, hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại tài sản của Nhà nước, tổ chức và cụng dõn.
Ngoài ra, việc tiếp tục nghiờn cứu, hoàn thiện bộ tiờu chớ, tiờu chuẩn về an ninh, an toàn đối với hoạt động kinh tế - kỹ thuật, dịch vụ tài chớnh, tiền tệ, nhất là ở những ngành, nghề kinh doanh cú điều kiện về an ninh, trật tự và cỏc lĩnh vực nhạy cảm, then chốt của nền kinh tế cũng rất cần thiết. Hệ thống tiờu chớ, tiờu chuẩn này phải tương thớch với chuẩn quốc tế, phự hợp với từng ngành, lĩnh vực hoạt động sản xuất, kinh doanh, cung ứng dịch vụ; là cơ sở quan trọng cho việc tạo lập, quản lý, giỏm sỏt an ninh, an toàn hoạt động của cỏc loại thị trường, nhất là thị trường vốn, tiền tệ và cỏc thị trường khỏc. Khẩn trương thiết lập, vận hành hệ thống quản lý, giỏm sỏt, cảnh bỏo cỏc hiểm họa, cỏc nguy cơ đe dọa gõy mất an ninh, an toàn hoạt động kinh tế - kỹ thuật, dịch vụ tài chớnh, tiền tệ.
-Kết quả đạt được:
Cho đến nay Việt Nam đó đạt được những kết quả quan trọng trong đảm bảo an ninh kinh tế, tài chớnh. Theo Bỏo cỏo về tỡnh hỡnh kinh tế, xó hội năm 2013, kết quả 3 năm thực hiện kế hoạch 5 năm 2011 - 2015 và nhiệm vụ năm 2014 - 2015, Việt Nam đó thực hiện đồng bộ cỏc giải phỏp để kiềm chế lạm phỏt, ổn định kinh tế vĩ mụ. Điều hành linh hoạt, hiệu quả cỏc cụng cụ chớnh sỏch tài khúa và tiền tệ. Tốc độ tăng giỏ tiờu dựng giảm từ 18,13% năm 2011 xuống cũn 6,81% năm 2012, 9 thỏng năm 2013 là 4,63%, cả năm khoảng 7% (kế hoạch khoảng 8%) [5]. Tổng phương tiện thanh toỏn và dư nợ tớn dụng được kiểm soỏt phự hợp với mục tiờu kiềm chế lạm phỏt, ổn định kinh tế vĩ
mụ và bảo đảm tăng trưởng kinh tế ở mức hợp lý. Mặt bằng lói suất huy động và lói suất cho vay giảm mạnh. Tỷ giỏ cơ bản ổn định, dự trữ ngoại hối tăng nhanh, đạt mức khoảng 12 tuần nhập khẩu. Tỡnh trạng đụ-la húa, vàng húa giảm đỏng kể. Niềm tin vào đồng tiền Việt Nam tăng lờn. Thực hiện đồng bộ nhiều giải phỏp để đẩy mạnh xuất khẩu. Xuất khẩu cả năm tăng 14,4% (kế hoạch 10%); bỡnh quõn 3 năm tăng 22%/năm (kế hoạch 5 năm 12%/năm). Nhập khẩu năm 2013 tăng 15,6%, nhập siờu khoảng 0,4% tổng kim ngạch xuất khẩu (kế hoạch 8%) [32]. Cỏn cõn thương mại được cải thiện rừ rệt. Quan hệ thương mại và đầu tư tiếp tục được mở rộng với hầu hết cỏc quốc gia và nền kinh tế. Tăng cường quản lý ngõn sỏch, chống thất thu và tiết kiệm chi. Năm 2011 - 2012 đó cố gắng cõn đối ngõn sỏch theo kế hoạch. Năm 2011 tăng trưởng GDP đạt 6,24%, năm 2012 chỉ đạt 5,25%; năm 2013 tăng trưởng quý sau cao hơn quý trước (quý I tăng 4,76%, quý II tăng 5%, quý III tăng 5,54%), cả năm tăng khoảng 5,4%. Trong điều kiện khú khăn, nhưng kinh tế Việt Nam vẫn giữ được ổn định và tăng trướng khỏ, bỡnh quõn 3 năm, GDP tăng khoảng 5,6%/năm. Sản xuất cụng nghiệp, xõy dựng từng bước được phục