2001 ĐẾN 2015 VÀ KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN
4.2.2. Kiờn định định hướng phỏt triển, giữ vững độc lập, chủ quyền, ổn định trước mối đe dọa an ninh phi truyền thống
ổn định trước mối đe dọa an ninh phi truyền thống
Đõy là kinh nghiệm đặc biệt quan trọng khẳng định rừ sự kiờn trỡ, kiờn định những vấn đề nguyờn tắc, cũng như những yờu cầu cơ bản trong bảo vệ ĐLDT trước cỏc mối đe dọa ANPTT, mà Việt Nam đó thực hiện trong thời gian qua, cú ý nghĩa quan trọng đối với cỏc nước đang phỏt triển.
Định hướng phỏt triển của Việt Nam là ĐLDT và CNXH. Đõy là vấn đề cơ bản, cốt lừi mà Đảng và nhõn dõn Việt Nam kiờn trỡ, kiờn định và giương cao suốt từ năm 1930 đến nay, nhờ đú, cỏch mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khỏc. Tổng kết 15 năm đổi mới (1986 -2000), Đại hội IX của Đảng rỳt ra bài học chủ yếu: “Trong quỏ trỡnh đổi mới phải kiờn trỡ mục tiờu ĐLDT và CNXH trờn nền tảng chủ nghĩa Mỏc - Lờnin và tư tưởng Hồ Chớ Minh” [45, tr.81]. Tổng kết 20 năm đổi mới (1986 - 2006), Đại hội X của Đảng tiếp tục xỏc định: “Trong quỏ trỡnh đổi mới phải kiờn định mục tiờu ĐLDT và CNXH trờn nền tảng chủ nghĩa Mỏc - Lờnin và tư tưởng Hồ Chớ Minh” [47, tr.70]. Cương lĩnh xõy dựng đất nước trong thời kỳ quỏ độ lờn CNXH (Bổ sung, phỏt triển năm 2011) rỳt ra bài học kinh nghiệm lớn thứ nhất của cỏch mạng Việt Nam: “Nắm vững ngọn cờ độc lập dõn tộc và chủ nghĩa xó hội” [48, tr.65]. Từ thực tiễn chỉ đạo thực hiện, Nghị quyết Đại hội X, Đại hội XI của Đảng rỳt ra kinh nghiệm: “kiờn định mục tiờu độc lập dõn tộc và chủ nghĩa xó hội” [48, tr.180].
Kiờn định định hướng phỏt triển, giữ vững độc lập, chủ quyền, bảo đảm ổn định đất nước khụng những là yờu cầu, nguyờn tắc, mà đú cũn là sự thể hiện cụ thể thành tựu của việc bảo vệ ĐLDT trước cỏc mối đe dọa ANPTT. Bảo vệ ĐLDT trước cỏc mối đe dọa ANPTT khụng thể khụng kiờn định theo mục tiờu và con đường phỏt triển của dõn tộc. Xa rời định hướng phỏt triển thỡ về thực chất, Việt Nam sẽ khụng bảo vệ được Tổ quốc theo nghĩa đầy đủ, khụng thể bảo vệ được ĐLDT trước cỏc mối đe dọa ANPTT.
Kiờn định mục tiờu ĐLDT và CNXH là biểu hiện cao và tập trung của ĐLDT, thể hiện rừ tớnh độc lập, tự chủ trong việc quyết định con đường phỏt triển của dõn tộc trước cỏc mối đe dọa ANPTT. Việt Nam thuộc nhúm cỏc nước kộm phỏt triển của thế giới và đang xõy dựng CNXH, yờu cầu giữ vững ĐLDT đặt ra rất gay gắt trong điều kiện toàn cầu húa, bao gồm cả giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia, độc lập tự chủ về chớnh trị, kinh tế, giữ gỡn và phỏt huy bản sắc văn húa dõn tộc. Những luận điệu đũi đỏnh đổi chế độ XHCN do Đảng Cộng sản Việt Nam lónh đạo để “lấy sự cam kết của một số cường quốc phương Tõy,... để giữ gỡn độc lập, chủ quyền quốc gia” [3, tr.8] là những luận điệu thực sự hồ đồ về chớnh trị và đặc biệt nguy hại. Từ bỏ chế độ XHCN cũng tức là từ bỏ ĐLDT; và khụng thể cú ĐLDT thực sự nào mà trụng cậy và dựa vào “sự cam kết” của cỏc thế lực bờn ngoài, nhất là trong bối cảnh hiện nay và trước tỏc động của cỏc mối đe dọa ANPTT.
Vấn đề cơ bản cú ý nghĩa cấp bỏch và chiến lược lõu dài đối với Việt Nam trong giữ vững độc lập, tự chủ và định hướng XHCN trước cỏc mối đe dọa ANPTT, là phải bảo đảm và tăng cường sự lónh đạo của Đảng; phải tập trung mọi nỗ lực xõy dựng và phỏt huy sức mạnh tổng hợp quốc gia. Mọi chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước nhất thiết phải được hoạch định trờn cơ sở lấy lợi ớch quốc gia dõn tộc làm ưu tiờu số một, phải đặt trong mối quan hệ gắn bú mật thiết, hữu cơ giữa những yờu cầu cấp thiết bờn trong và tỏc động của bối cảnh bờn ngoài. Đồng thời, trong hoạch định và thực hiện chủ trương, chớnh sỏch trờn cỏc mặt, phải thấy rừ mối quan hệ biện chứng giữa xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc, giữa an ninh và phỏt triển, giữa độc lập tự
chủ và hội nhập quốc tế, lấy nhiệm vụ xõy dựng kinh tế là trọng tõm hàng đầu, phỏt huy tối đa nội lực, tranh thủ cao độ ngoại lực, kết hợp sức mạnh dõn tộc với sức mạnh thời đại. Phải lấy thế và lực của đất nước làm chỗ dựa vững chắc cho bảo vệ ĐLDT trước cỏc mối đe dọa ANPTT trong hội nhập quốc tế.
Trong khi “phỏt triển kinh tế là nhiệm vụ trung tõm”, Đảng và Nhà nước Việt Nam luụn xỏc định rừ, việc giải quyết mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế, bảo vệ ĐLDT trước cỏc mối đe dọa ANPTT là sự nghiệp của toàn dõn tộc, của cả hệ thống chớnh trị. Để giữ vững ĐLDT trước cỏc mối đe dọa ANPTT trong bối cảnh hội nhập quốc tế, Việt Nam đó tăng cường đa dạng húa và mở rộng quan hệ đối ngoại với nhiều đối tỏc, thực hiện nhiều cỏch thức hội nhập quốc tế với cỏc lộ trỡnh linh hoạt theo nhiều phương, nhiều tuyến, nhiều tầng, coi đú là cỏch thức để tạo ra một “dải lựa chọn”, một thế “đan cài” lợi ớch, khiến cho Việt Nam khụng bị lệ thuộc, phụ thuộc vào bờn ngoài. Yờu cầu giữ vững định hướng đặt ra vấn đề phải hết sức trỏnh tỡnh trạng bị lệ thuộc vào bất cứ đối tỏc nào, thị trường nào; khụng đẩy cỏc đối tỏc vào tỡnh thế phải lựa chọn giữa Việt Nam và nước khỏc; phải kiờn quyết khụng để đất nước rơi vào tỡnh trạng đối đầu, bị cụ lập. Xuất phỏt lợi ớch quốc gia dõn tộc lõu dài và trước mắt, trong từng lĩnh vực và trong từng thời kỳ, từng hoàn cảnh điều kiện đất nước và tỡnh hỡnh thế giới, Việt Nam cú chớnh sỏch và biện phỏp phự hợp với từng đối tượng, đối tỏc; chủ động thiết lập quan hệ đối tỏc chiến lược với cỏc nước, nhất là cỏc nước lớn.
Kinh nghiệm Việt Nam chỉ ra rằng, để bảo vệ ĐLDT núi chung, trước mối đe dọa ANPTT núi riờng, cỏc quốc gia dõn tộc phải biết đấu tranh, phải dựa vào sức mỡnh là chớnh. Đấu tranh giành ĐLDT, bảo vệ và giữ gỡn ĐLDT là vấn đề cơ bản, là mục tiờu hàng đầu trong lịch sử dưới sự lónh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Nhõn dõn Việt Nam đó từng “quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tớnh mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy” [104, tr.4]. Khi đó là một quốc gia độc lập cú chủ quyền, thỡ quyết tõm giữ vững nền độc lập, đấu tranh chống mọi sự ỏp đặt, nụ dịch mới, đưa dõn tộc tiến lờn, xoỏ bỏ nghốo nàn và lạc hậu, xõy dựng cuộc sống ấm no, hạnh phỳc trong một xó hội dõn giàu, nước mạnh, dõn chủ, cụng bằng, văn minh.
Trong xu thế toàn cầu hoỏ, trước cỏc mối đe dọa ANPTT, ĐLDT của cỏc quốc gia cú những thời cơ lớn và cú những thỏch thức nghiờm trọng. Những thỏch thức đối với ĐLDT thể hiện trờn cỏc vấn đề cơ bản: một là, nếu khụng lựa chọn được những giải phỏp thớch hợp, thỡ toàn cầu hoỏ, cỏc vấn đề ANPTT cú thể sẽ làm cho sức mạnh tổng hợp quốc gia suy giảm tương đối, đe doạ đến ĐLDT và chủ quyền quốc gia; hai là, cỏc vấn đề ANPTT sẽ làm cho ANQG, bản sắc văn hoỏ dõn tộc, đời sống của mỗi người trở nờn mong manh, những giỏ trị ĐLDT dễ bị xõm hại.
Để bảo vệ ĐLDT, yờu cầu cơ bản của việc ứng phú với cỏc mối đe dọa ANPTT là phải trực tiếp phục vụ cho mục tiờu, nhiệm vụ quốc phũng an ninh, bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ ĐLDT. Đú là phải: “bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lónh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhõn dõn và chế độ XHCN, giữ vững hũa bỡnh, ổn định chớnh trị và ANQG, trật tự, an toàn xó hội; chủ động ngăn chặn, làm thất bại mọi õm mưu và hành động chống phỏ của cỏc thế lực thự địch đối với sự nghiệp cỏch mạng của nhõn dõn ta” [48, tr.81-82]. Phải bỏm sỏt và gúp phần thực hiện nhiệm vụ: “giữ vững mụi trường hũa bỡnh, thuận lợi cho đẩy mạnh CNH, HĐH, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lónh thổ; nõng cao vị thế của đất nước; gúp phần tớch cực vào cuộc đấu tranh vỡ hũa bỡnh, ĐLDT, dõn chủ và tiến bộ xó hội trờn thế giới” [48, tr.236].
Xa rời yờu cầu đú, khụng quan tõm đỳng mức đến yờu cầu đú, thỡ việc ứng phú với cỏc mối đe dọa ANPTT sẽ mất đi ý nghĩa, cú thể hạn chế được những tỏc động từ cỏc mối đe dọa ANPTT, nhưng lại bị rơi vào tỡnh trạng bị phụ thuộc, lệ thuộc, thậm chớ bị mất độc lập, chủ quyền. Đõy là kinh nghiệm quan trọng mà Việt Nam đó thực hiện trong bảo vệ ĐLDT trước cỏc mối đe dọa ANPTT từ 2001 đến nay.
Giữ vững độc lập, tự chủ trong hội nhập quốc tế đối phú với cỏc mối đe dọa ANPTT thể hiện trước hết trong quyết sỏch hội nhập, nhằm khai thỏc tối đa cỏc lợi thế, đối phú thắng lợi với cỏc thỏch thức đặt ra của quỏ trỡnh hội nhập và cỏc mối đe dọa ANPTT. Phải chủ động lựa chọn cỏc tổ chức tham
gia, cỏc đối tỏc và hỡnh thức quan hệ, thời điểm tham gia hội nhập, xõy dựng lộ trỡnh hội nhập hợp lý trong khuụn khổ quy định chung; chủ động điều chỉnh chớnh sỏch cho phự hợp với mục tiờu và yờu cầu hội nhập đối phú với cỏc mối đe dọa ANPTT để bảo vệ ĐLDT.
Tư tưởng chỉ đạo trong bảo vệ ĐLDT trước mối đe dọa ANPTT là phải xuất phỏt từ mục tiờu và lợi ớch quốc gia dõn tộc; phải giữ vững nguyờn tắc độc lập, thống nhất và CNXH, đồng thời phải sỏng tạo, năng động, linh hoạt, phự hợp với vị trớ, điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam, cũng như diễn biến của tỡnh hỡnh thế giới và khu vực, phự hợp với từng đối tượng mà Việt Nam quan hệ. Đõy là sự kế thừa và vận dụng sỏng tạo quan điểm “dĩ bất biến ứng vạn biến”, vừa kiờn định nguyờn tắc chiến lược, vừa mềm dẻo, linh hoạt về sỏch lược trong tư tưởng Hồ Chớ Minh.
Trong thực tiễn, Việt Nam đó thường xuyờn chỳ trọng mở rộng quan hệ quốc tế song phương, đa phương nhưng cú nguyờn tắc, mà nguyờn tắc cao nhất, đồng thời cũng là lợi ớch dõn tộc cao nhất là ĐLDT và CNXH. Đại hội XI của Đảng chỉ rừ: chủ động và tớch cực hội nhập quốc tế là vỡ lợi ớch quốc gia dõn tộc, vỡ một nước Việt Nam xó hội chủ nghĩa giàu mạnh, đồng thời gúp phần tớch cực vào sự nghiệp hoà bỡnh, độc lập dõn tộc, dõn chủ và tiến bộ xó hội trờn thế giới; phải giữ vững nguyờn tắc vừa hợp tỏc vừa đấu tranh, vừa kiờn quyết vừa mềm dẻo để đạt tới mục tiờu, bảo vệ được lợi ớch chớnh đỏng của đất nước; phải luụn cảnh giỏc, khụng mơ hồ trước những õm mưu, thủ đoạn lợi dụng hợp tỏc quốc tế để can thiệp, ỏp đặt về chớnh trị.
Trờn lĩnh vực kinh tế, từ năm 2001 đến nay Việt Nam luụn quỏn triệt quan điểm gắn xõy dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ với chủ động và tớch cực hội nhập kinh tế quốc tế; kết hợp giữa phỏt triển kinh tế với quốc phũng, an ninh và đối ngoại. Đảm bảo độc lập tự chủ về đường lối, chớnh sỏch, cú tham khảo và tiếp thu kinh nghiệm của nước ngoài, nhưng khụng bị ỏp đặt hoặc bị lệ thuộc. Đồng thời, nõng cao tiềm lực kinh tế, xõy dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, cú sức cạnh tranh, phỏt triển kết cấu hạ tầng ngày càng hiện đại; gia tăng năng lực nội sinh; giữ vững ổn định kinh tế - tài chớnh vĩ mụ, bảo đảm an ninh
lương thực, an toàn năng lượng, tài chớnh - tiền tệ, mụi trường... Đú là sự thể hiện tớnh kiờn định về định hướng phỏt triển, giữ vững độc lập, tự chủ, ổn định của nền kinh tế đất nước.
Trước mối đe dọa ANPTT, vấn đề bảo vệ ĐLDT đũi hỏi phải kết hợp nhiều nhõn tố, song nhõn tố quốc phũng và an ninh vẫn cần thiết phải được tăng cường. Vỡ thế, phải quan tõm, đầu tư đỳng mức cho quốc phũng, an ninh. Tăng cường sức mạnh quốc phũng, an ninh phải gắn với việc phỏt huy sức mạnh của lực lượng và thế trận quốc phũng toàn dõn, với sức mạnh của lực lượng và thế trận an ninh nhõn dõn, kết hợp chặt chẽ quốc phũng - an ninh - kinh tế - đối ngoại trong chiến lược thống nhất và trong từng quy hoạch, kế hoạch cụ thể; cũng như thể hiện trong cỏc chương trỡnh, chiến lược, kế hoạch ứng phú với cỏc mối đe dọa ANPTT của Trung ương, địa phương, của cỏc cấp, cỏc ngành.