Thực trạng pháp luật về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa ph

Một phần của tài liệu Tài liệu Pháp luật về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể (Trang 79)

7. Bố cục của Luận án

3.1. Thực trạng pháp luật về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa ph

quốc gia khác là muộn hơn nhiều. Ví dụ quy định pháp luật về đất đai đã có trong Bộ luật Hồng Đức thế kỷ XV cách đây 600 năm, Luật về di sản văn hóa ở Nhật có từ những năm 60 của thế kỷ XX. Những ví dụ này cho thấy sự muộn màng của Nhà

quốc gia khác là muộn hơn nhiều. Ví dụ quy định pháp luật về đất đai đã có trong Bộ luật Hồng Đức thế kỷ XV cách đây 600 năm, Luật về di sản văn hóa ở Nhật có từ những năm 60 của thế kỷ XX. Những ví dụ này cho thấy sự muộn màng của Nhà

- Từ năm 1975- 2001: Thời kỳ đất nước thống nhất, Hội đồng Nhà nước nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh lĩnh vực bảo vệ và phát huy giá trị di tích.

+ Pháp lệnh số 14/LCT/HĐNN7 ngày 04/4/1984 về bảo vệ và sử dụng di tích lịch sử, văn hóa và danh lam, thắng cảnh.

- Từ năm 2001 - 2009: Luật hóa chủ trương của Nghị quyết TW 5 khóa VIII năm 1998 của Đảng về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

+ Luật Di sản văn hóa 2001;

+ Nghị định số 92/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Di sản văn hóa (đã hết hiệu lực);

+ Quyết định số 1243/QĐ-TTg ngày 22/11/2004 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập và tổ chức, hoạt động của Hội đồng Di sản văn hoá quốc gia;

+ Nghị định số 56/2006/NĐ-CP ngày 06/06/2006 của Chính phủ về việc xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động văn hóa-thông tin.

- Từ năm 2009 tới nay: Sửa đổi, bổ sung Luật Di sản văn hóa năm 2001 phù hợp với tinh thần Công ước năm 2003 của UNESCO về bảo vệ Di sản văn hóa phi vật thể

Một phần của tài liệu Tài liệu Pháp luật về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)