Mô hình phân tích trong luận án

Một phần của tài liệu Hiệu quả quản lý nợ nước ngoài của việt nam (Trang 27 - 30)

Mô hình nghiên cứu Hình 1.1: Mô hình nghiên cứu Hiệu quả quản lý nợ nước ngoài Đối tượng quản lý Công cụ quản lý Chủ thể quản lý Phương thức quản lý Mục tiêu quản lý Quản lý nợ nước ngoài Khả năng trả nợ nước ngoài Hiệu quả sử dụng nợ nước ngoài Thâm hụt NSNN Tăng trưởng xuất khẩu

Đề tài tiếp cận vấn đề hiệu quả quản lý nợ nước ngoài dưới góc độ khả năng trả nợ nước ngoài. Đồng thời, đề tài cũng chỉ ra các yếu tố tác động đến khả năng trả nợ nước ngoài và lượng hóa sự tác động của các yếu tố đó đến khả năng trả nợ

nước ngoài theo mô hình định lượng:

THNS CCTT TTXK HQSD KNTT =α+α1 +α2 +α3 +α4 (1.1) Trong đó:

- Biến phụ thuộc (KNTT): Khả năng trả nợ nước ngoài - Các biến độc lập:

+ HQSD: Hiệu quả sử dụng nợ nước ngoài

Hiệu quả sử dụng nợ nước ngoài là kết quả của mô hình ước lượng:

( s )GK s GL g

GY = + 1− L + L (1.2)

Trong đó: GY là biến phụ thuộc đại diện cho tăng trưởng kinh tế; GK là tốc

độ tăng trưởng vốn, GL là tốc độ tăng trưởng của lao động; g là tốc độ tăng trưởng của các nhân tố tổng hợp TFP;

Trên cơ sở ước lượng đóng góp của tổng vốn vào tăng trưởng kinh tế, luận án ước lượng đóng góp của các thành tố của tổng vốn, cụ thể là nợ nước ngoài.

Kết quả ước lượng này sẽ xác định được mức độ đóng góp nợ nước ngoài vào tăng trưởng kinh tế.

+ TTXK: Tăng trưởng xuất khẩu + CCTT: Cán cân thanh toán

+ THNS: Thâm hụt ngân sách nhà nước - α : Hệ số chặn của mô hình

- αi: Tham số hồi quy thứ i

Các giả thuyết nghiên cứu

H1: Hiệu quả sử dụng nợ nước ngoài có tác động tích cực (tác động thuận chiều) tới khả năng trả nợ nước ngoài.

H2: Tăng trưởng xuất khẩu có tác động tích cực (tác động thuận chiều) tới khả năng trả nợ nước ngoài.

H3: Cán cân thanh toán có tác động tích cực (tác động thuận chiều) tới khả

năng trả nợ nước ngoài.

H4: Thâm hụt ngân sách nhà nước có tác động tiêu cực (tác động nghịch chiều) tới khả năng trả nợ nước ngoài.

TÓM TẮT CHƯƠNG 1

Trong chương này, tác giả đã tổng quan các nghiên cứu trong và ngoài nước theo từng công trình nghiên cứu và theo từng vấn đề cụ thể như tổng quan về quản lý nợ nước ngoài, khái niệm hiệu quả quản lý nợ nước ngoài, các chỉ tiêu đánh giá và các yếu tốảnh hưởng tới hiệu quả quản lý nợ nước ngoài. Trên cơ sở đó, tác giả

xác định khoảng trống nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, câu hỏi quản lý và xây dựng mô hình nghiên cứu.

Chương 2:

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI 2.1. Qun lý n nước ngoài

Một phần của tài liệu Hiệu quả quản lý nợ nước ngoài của việt nam (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)