Tài khoản tín thác
1.3. Thực hiện quyền sở hữu tài sản của côngty đối vốn 1 Chủ sở hữu công ty và chủ sở hữu tài sản của công ty
Nghiên cứu việc thực hiện quyền sở hữu tài sản công ty đối vốn cần phân tích mối quan hệ pháp lý giữa thành viên công ty với tính cách là chủ thể góp vốn và công ty với tính chất là thực thể pháp lý độc lập. Vấn đề đặt ra là khi công ty đối vốn ra đời, thành viên góp vốn có vị trí nh thế nào trong mối quan hệ với công ty? Việc thực hiện quyền chủ sở hữu của họ nh thế nào khi công ty đối vốn đi vào hoạt động?
Trớc hết mối quan hệ này đợc xem xét theo nguyên lý về sở hữu: Tr- ớc khi góp vốn để thành lập công ty, những thành viên công ty là ngời có tài sản thuộc quyền sở hữu của mình đã chuyển giao quyền sở hữu vốn và tài sản đó cho công ty với mong muốn khai thác lợi ích từ vốn và tài sản đó thông qua hoạt động kinh doanh của công ty. Khi công ty đợc thành lập chính thức về mặt pháp lý (thực hiện xong thủ tục đăng ký kinh doanh) thì xuất hiện mối quan hệ pháp lý giữa công ty và thành viên công ty. Trong mối quan hệ này, thành viên có nghĩa vụ góp vốn và góp vốn nh đã cam kết vào công ty để số vốn góp đợc chuyển thành vốn chủ sở hữu công ty.
Sau khi thực hiện xong nghĩa vụ góp vốn, thành viên công ty đợc giải phóng khỏi nghĩa vụ góp vốn và trách nhiệm liên đới đối với khoản nợ của công ty đối với ngời thứ ba. Trớc hết, hành vi góp vốn của thành viên công ty hay cổ đông thể hiện việc tách một bộ phận vốn và tài sản thuộc sở hữu của họ thành một phần độc lập chuyển giao cho công ty để thành lập công ty đối vốn, một pháp nhân kinh tế. Có quan niệm cho rằng:
Lúc này thành viên công ty là chủ sở hữu công ty, nếu công ty có từ hai thành viên trở lên thì các thành viên là đồng sở hữu công ty. Họ có đầy đủ các quyền năng của chủ sở hữu đối với đối t- ợng sở hữu là công ty với t cách là một doanh nghiệp - một tổ chức kinh tế có t cách pháp nhân. Các quyền năng của chủ sở hữu công ty bao gồm quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt đối với công ty
Quan niệm nh vậy là cha đầy đủ và cha thực chuẩn xác. Theo thông lệ quốc tế, xét về phơng diện quyền sở hữu thì chỉ những cổ đông hoặc thành viên công ty thực sự nắm đợc quyền lực chi phối, kiểm soát, điều hành tuyệt đối công ty thể theo điều lệ của công ty mới có thể đợc coi là chủ sở hữu công ty. Do đó việc xem xét về quyền sở hữu công ty, trớc hết phải căn cứ vào điều lệ của công ty và thể theo đó xác định xem ai, cổ đông hay thành viên công ty nào hiện đang nắm đợc quyền lực chi phối, kiểm soát, điều hành tuyệt đối công ty. Với tính chất là một công ty đối vốn, thì về nguyên tắc quyền lực chi phối, kiểm soát điều hành công ty sẽ đợc phân chia theo tỷ lệ vốn góp; cổ đông hoặc thành viên nào có số vốn góp chiếm tỷ lệ cao hơn sẽ có đợc quyền lực chi phối, kiểm soát điều hành công ty nhiều hơn. Tuy nhiên, cũng có thể có trờng hợp xảy ra là có cổ đông hoặc thành viên công ty tuy không chiếm đa số vốn vào công ty (cổ đông thiểu số) nhng thể theo điều lệ công ty hiện đang nắm giữ quyền lực chi phối, kiểm soát, điều hành tuyệt đối công ty thì họ đợc coi là chủ sở hữu công ty tại thời điểm đó hoặc tuy là cổ đông thiểu số nhng thể theo điều lệ công ty họ vẫn nắm giữ đợc một phần quyền lực chi phối, kiểm soát, điều hành công ty thì có thể đợc coi là đồng sở hữu công ty, ví dụ: có quyền phủ quyết trong Hội đồng quản trị hoặc Đại hội đồng cổ đông đối với một số vấn đề quan trọng nhất định của công ty. Quyền sở hữu tài sản của công ty đối vốn trớc hết đợc xác lập từ quyền sở hữu tài sản của thành viên góp vốn. Mặc dù nh vậy, công ty đối vốn là một pháp nhân có tài sản độc lập tách bạch với tài sản của thành viên công ty. Vì vậy, công ty đối vốn là chủ thể quyền sở hữu tài sản của mình có các quyền: quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt giống nh các chủ sở hữu khác. Quyền sở hữu tài sản độc lập là cơ sở pháp lý để công ty tự chủ hoạt động kinh doanh và thực hiện chế độ trách nhiệm hữu hạn. Trên cơ sở này giữa công ty và thành viên công ty có mối quan hệ mật thiết với nhau nhng là hai chủ thể pháp lý độc lập. Trong quá trình hoạt động của công ty đối vốn, sự thay đổi địa vị pháp
lý của thành viên công ty về nguyên tắc không ảnh hởng đến địa vị pháp lý của công ty. Hình thức pháp lý để điều chỉnh mối quan hệ này đợc quy định trong hợp đồng công ty, điều lệ công ty và những văn bản pháp luật để hình thành và hoạt động công ty trên thực tế.
1.3.2. Đặc điểm của việc thực hiện quyền sở hữu tài sản củacông ty đối vốn