Xác lập quyền sở hữu côngty đối vốn ở nớc ta từ việc góp vốn

Một phần của tài liệu xác lập, thực hiện và chấm dứt quyền sở hữu tài sản của công ty đối vốn ở nước ta (Trang 94 - 100)

Tài khoản tín thác

2.2.2.1. Xác lập quyền sở hữu côngty đối vốn ở nớc ta từ việc góp vốn

vay tín dụng ngân hàng, tín dụng thơng mại, tín dụng thuê mua... Nhng trong thực tiễn áp dụng không phải đã nhận thức thống nhất về vấn đề này. Do đó, việc tham gia của cơ chế cộng đồng nh kiểm toán, bảo hiểm, luật s v.v... trong việc kiểm soát hoạt động kinh doanh của công ty hiện nay vẫn cha đợc coi trọng ở nớc ta.

Từ sự phân tích nêu trên, chúng tôi nhận thức rằng t cách pháp lý của các chủ thể tham gia xác lập quyền sở hữu của công ty đối vốn đợc xác định trên cơ sở những sự kiện pháp lý khác nhau. Xuất phát từ bản chất pháp lý của công ty là một "khế ớc" mà sự thỏa thuận ý chí của các chủ thể với t cách là sáng lập viên, thành viên, chủ nợ đợc xác lập dựa trên cơ sở những hình thức pháp lý khác nhau. Ngoài những quy định của pháp luật, t cách của những chủ thể đó còn đợc điều chỉnh bởi hợp đồng hoặc điều lệ công ty. Trong các văn bản này sẽ cụ thể các quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong quá trình hoạt động công ty. Do đó khi tìm hiểu t cách của các chủ thể tham gia xác lập quyền sở hữu công ty đối vốn, chúng ta không chỉ xem xét từ các quy định của pháp luật mà còn xem xét ở hợp đồng hoặc điều lệ công ty. Tất cả những quy định đó hợp thành sự ràng buộc pháp lý giữa các chủ thể để đảm bảo an toàn trong giao lu dân sự, giao lu kinh tế góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh theo hình thức công ty có hiệu quả ở nớc ta.

2.2.2. Thực trạng pháp luật hiện hành về căn cứ xác lập quyềnsở hữu tài sản của công ty đối vốn ở Việt Nam sở hữu tài sản của công ty đối vốn ở Việt Nam

2.2.2.1. Xác lập quyền sở hữu công ty đối vốn ở nớc ta từ việc gópvốn vốn

Khoản 4 Điều 3 của Luật Doanh nghiệp quy định: "Góp vốn là việc

đa tài sản vào công ty để trở thành chủ sở hữu hoặc các chủ sở hữu chung của công ty. Tài sản góp vốn có thể là tiền Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, bí quyết kỹ thuật, các tài sản khác ghi trong Điều lệ công ty do thành viên góp để tạo thành vốn của công ty" Theo điều luật này, số vốn do các thành viên góp và

đợc ghi vào điều lệ công ty thuộc sở hữu của công ty. Từ thời điểm đợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, công ty cổ phần và công ty trách nhiệm hữu hạn có t cách pháp nhân. Là pháp nhân hoạt động kinh doanh, công ty cũng có quyền và nghĩa vụ nh những chủ thể khác. Chẳng hạn, công ty có đầy đủ năng lực sở hữu tài sản để thực hiện mua, bán, thuê, cho thuê, ký kết hợp đồng và trở thành nguyên đơn, bị đơn trớc tòa án v.v... Theo khoản 6 Điều 3 Luật Doanh nghiệp, vốn do các thành viên góp và đợc ghi vào điều lệ là vốn điều lệ của công ty. Vậy, công ty là chủ sở hữu vốn điều lệ của công ty sử dụng để mua sắm tài sản cố định, tài sản lu động v.v... Là chủ sở hữu, công ty có quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt đối với những tài sản đó. Từ các quy định của Luật Doanh nghiệp cho thấy việc góp vốn của các thành viên là căn cứ chủ yếu xác lập quyền sở hữu tài sản của công ty đối vốn.

Vậy, thời điểm xác lập quyền sở hữu tài sản của công ty đối vốn theo pháp luật hiện hành vào khi nào? Trớc hết, tùy theo từng lĩnh vực cụ thể mà Luật Dân sự, Tài chính, Đất đai, Luật Doanh nghiệp v.v... quy định việc thiết lập mức độ quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng của công ty đối với tài sản góp vốn sẽ khác nhau, hoặc tùy theo từng loại tài sản góp vốn mà thời điểm xác lập quyền sở hữu tài sản của công ty cũng khác nhau.

Nếu Luật Công ty năm 1990 mới dừng lại ở quy định về hình thức góp vốn tại Điều 2 và Điều 9. Quy định này cha cụ thể hóa thời điểm chuyển dịch quyền sở hữu tài sản từ thành viên góp vốn sang công ty nên đã gây nhiều khó

khăn trong việc tách bạch tài sản của thành viên và tài sản của công ty. Bộ luật Dân sự ra đời cũng còn thiếu các quy định về thời điểm chuyển dịch quyền sở hữu tài sản trong lu thông dân sự. Nếu căn cứ vào Điều 403 Bộ luật Dân sự quy định thời điểm giao kết hợp đồng và Điều 432 Bộ luật Dân sự quy định thời điểm chuyển quyền sở hữu khi thực hiện hợp đồng mua bán, cho thấy: thời điểm giao kết hợp đồng mới chỉ làm phát sinh quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự của bên bán và bên mua. Thời điểm này cha làm phát sinh quyền sở hữu về tài sản đối với ngời mua. Thời điểm chuyển quyền sở hữu có sau thời điểm giao kết hợp đồng. Vậy, có thể quan niệm: ngời góp vốn là ngời bán và công ty là ngời mua theo điều luật này đợc không? Thực tiễn không hoàn toàn nh vậy. Hoạt động kinh doanh đòi hỏi sự ràng buộc pháp lý chặt chẽ, minh bạch giữa các chủ thể để đảm bảo an toàn pháp lý cho tài sản của họ. Luật Doanh nghiệp đã khắc phục hạn chế này bằng cách quy định tại Điều 22 về việc chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn cho công ty. Theo đó, tính từ thời điểm sau khi công ty đợc cấp chứng nhận đăng ký kinh doanh, thì "ngời cam kết góp vốn vào công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần... phải chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn cho công ty". Phần lý luận tại mục 1.2.2 chơng 1 cho thấy tùy theo từng loại tài sản góp vốn mà thời điểm xác lập quyền sở hữu tài sản của công ty khác nhau. Nội dung quy định tại Điều 22 Luật Doanh nghiệp đã quy định cách thức chuyển quyền sở hữu tài sản từ thành viên góp vốn sang công ty đối vốn với các loại tài sản khác nhau:

a- Đối với tài sản có đăng ký hoặc giá trị quyền sử dụng đất, thì ng- ời góp vốn phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu tài sản đó hoặc quyền sử dụng đất cho công ty tại cơ quan nhà nớc có thẩm quyền.

b- Đối với tài sản không đăng ký quyền sở hữu, việc góp vốn phải đợc thực hiện bằng việc giao nhận tài sản góp vốn có xác nhận bằng văn bản.

c- Cổ phần hoặc phần vốn góp bằng các tài sản không phải là tiền Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng chỉ đợc coi là thanh toán xong khi quyền sở hữu hợp pháp đối với tài sản góp vốn đã chuyển sang công ty.

Nh vậy, tùy theo từng loại tài sản mà thời điểm chuyển dịch quyền sở hữu cũng đợc quy định khác nhau. Ví dụ, theo quy định tại Điều 32 Nghị định 17/1999/NĐ-CP ngày 29/3/1999 thì hộ gia đình, cá nhân đợc góp vốn bằng quyền sử dụng đất để hợp tác sản xuất kinh doanh. Cá nhân góp vốn phải chuyển quyền sử dụng đất cho công ty. Góp vốn bằng quyền sử dụng đất phải có một trong các điều kiện sau đây:

- Đất đợc nhà nớc giao;

- Đất do nhận quyền sử dụng đất hợp pháp;

- Đất đợc nhà nớc cho thuê mà đã trả tiền thuê đất cho cả thời gian thuê hoặc đã trả trớc tiền thuê đất cho nhiều năm mà thời hạn thuê đất đã đ- ợc trả tiền còn lại ít nhất là 5 năm.

Theo Điều 35 Nghị định 17/1999/NĐ-CP, đối với tổ chức, việc góp vốn bằng giá trị đất phải có một trong những điều kiện sau:

- Đất đợc Nhà nớc giao không thu tiền sử dụng đất để sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối;

- Đất đợc Nhà nớc giao có thu tiền sử dụng đất; - Đất do chuyển nhợng quyền sử dụng đất hợp pháp;

- Đất đợc Nhà nớc cho thuê mà đã trả tiền thuê đất cho cả thời gian thuê hoặc đã trả trớc tiền thuê đất cho nhiều năm mà thời gian thuê đất đã đợc trả tiền còn lại ít nhất là 5 năm;

- Đất do Nhà nớc cho các doanh nghiệp nhà nớc thuê trả tiền thuê đất hàng năm; Nếu góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất để liên doanh với tổ chức, cá nhân nớc ngoài thì phải đợc Thủ tớng Chính phủ cho phép.

Trình tự góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất đợc quy định tại Điều 37 Nghị định 17/1999/NĐ-CP. Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Địa chính hoặc Sở Địa chính - Nhà đất thẩm tra hồ sơ và xác nhận cho trờng hợp đợc góp vốn. Sau khi có xác nhận đợc góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất, các bên góp vốn hoàn thiện các thủ tục chuyển quyền sử dụng đất cho công ty và công ty phải đăng ký quyền sử dụng đất và đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

Mặc dù, quy định tại Điều 22 Luật Doanh nghiệp đã đáp ứng đợc một phần vớng mắc phát sinh từ việc góp vốn, từ mối quan hệ giữa thành viên với công ty, song thiết nghĩ cách viết quá rờm rà đó không phù hợp với tính lôgíc của nội dung khoản 4 Điều 3 của Luật Doanh nghiệp quy định về tài sản góp vốn. Sự thiếu lôgíc này đã làm cho nhận thức về nội dung của điều luật không phải lúc nào cũng thống nhất. Vì vậy, việc hoàn thiện pháp luật về chuyển dịch quyền sở hữu tài sản từ thành viên góp vốn sang công ty cần phải xem xét sự kết hợp hài hòa giữa các quy định có tính nguyên tắc trong Bộ luật Dân sự với các quy định cụ thể trong các điều luật của Luật Doanh nghiệp và các văn bản pháp luật khác.

Việc góp vốn bằng hiện vật phải đợc định giá. Nh đã phân tích tại chơng 1, định giá tài sản hiện vật là một khâu hết sức quan trọng khi công ty thành lập. Để tránh những lầm lẫn do vô ý hay cố ý khi định giá tài sản, một số nớc quy định hội đồng định giá phải là hội đồng gồm các chuyên gia về từng loại tài sản cùng với một số thành viên đợc chỉ định bắt buộc. Nếu Điều 9 Luật Công ty năm 1990 cha quy định thời điểm chuyển dịch quyền sở hữu tài sản từ thành viên công ty sang công ty đối với từng loại tài sản và quy định này cũng cha nêu ra đợc các nguyên tắc, cách thức định giá và trách nhiệm của các chủ thể trong việc định giá các tài sản không phải là tiền mặt. Điều 23 Luật Doanh nghiệp đã khắc phục hạn chế trên và

quy định nếu tài sản góp vốn là tài sản hiện vật thì phải đợc định giá và quy định tất cả thành viên sáng lập là ngời định giá các tài sản đó. Giá trị tài sản góp vốn phải đợc thông qua theo nguyên tắc nhất trí. Ngời định giá tài sản phải chịu trách nhiệm về tính trung thực, chính xác đối với giá trị tài sản góp vốn. Trờng hợp giá trị tài sản góp vốn đợc định giá cao hơn so với giá trị thực tế của nó tại thời điểm góp vốn; nếu gây thiệt hại cho ngời khác thì phải liên đới chịu trách nhiệm bồi thờng. Trờng hợp ngời có quyền, nghĩa vụ và lợi ích liên quan chứng minh đợc tài sản góp vốn đợc định giá sai so với giá trị thực tế tại thời điểm góp vốn, thì có quyền yêu cầu cơ quan đăng ký kinh doanh buộc ngời định giá phải định giá lại hoặc chỉ định tổ chức giám định để giám định lại trị giá tài sản góp vốn.

Thành viên công ty có nghĩa vụ góp đủ, đúng hạn số vốn đã cam kết và chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào công ty. Bằng chứng của việc góp vốn phải đợc xác nhận bằng biên bản.

Nh vậy, về nguyên tắc, thời điểm xác lập quyền sở hữu tài sản của công ty là thời điểm thành viên hoàn thành nghĩa vụ góp vốn. Tùy theo từng loại tài sản góp vốn mà pháp luật và điều lệ công ty quy định việc xác lập quyền sở hữu tài sản của công ty đối vốn ở những thời điểm khác nhau. Khi thực hiện việc chuyển dịch tài sản từ sở hữu thành viên sang sở hữu công cộng sẽ phải tuân theo một loạt các thủ tục cần thiết mà pháp luật phải có sự điều chỉnh nh việc định giá tài sản, cấp giấy xác nhận góp vốn, biên bản bàn giao, đăng ký thực trạng tài sản v.v... Những mối quan hệ này không chỉ ràng buộc bởi các thành viên góp vốn, các sáng lập viên mà còn ràng buộc đối với cả cơ quan kiểm toán, giám định, ngân hàng, công chứng v.v.. Vì vậy, việc quy định chặt chẽ về vấn đề này sẽ bảo vệ tốt hơn quyền và lợi

ích chính đáng, hợp pháp cho các thành viên, cho công ty và cho cả các bên thứ ba.

Một phần của tài liệu xác lập, thực hiện và chấm dứt quyền sở hữu tài sản của công ty đối vốn ở nước ta (Trang 94 - 100)