Giải pháp hoàn thiện pháp luật về xác lập quyền sở hữu tài sản của công ty đối vốn

Một phần của tài liệu xác lập, thực hiện và chấm dứt quyền sở hữu tài sản của công ty đối vốn ở nước ta (Trang 147 - 151)

Tài khoản tín thác

3.2.2.1. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về xác lập quyền sở hữu tài sản của công ty đối vốn

Thứ nhất, Nhà nớc cần hoàn thiện các quy định pháp luật theo hớng

đồng bộ liên thông trong hệ thống pháp luật để đảm bảo an toàn quyền sở hữu tài sản của các chủ sở hữu khi đa tài sản của mình tham gia vào lu thông kinh tế. Phân tích tại phần 1.1 của chơng 1 cho thấy, quyền sở hữu tài sản của công ty đối vốn ngoài những đặc trng chung nó còn là một loại quyền có tính đặc thù riêng. Chính đặc thù này, cần phải có các quy định đồng bộ giữa luật Dân sự, luật Doanh nghiệp, luật Tài chính, luật Đất đai v.v... nhằm đảm bảo an toàn pháp lý cho các chủ thể tham gia hoạt động công ty.

Thứ hai, ngoài tính thống nhất liên thông giữa các quy định pháp

luật về xác lập, thực hiện và chấm dứt quyền sở hữu tài sản của công ty đối vốn, cũng cần phải chú ý đến tính đặc thù, chuyên biệt trong từng lĩnh vực cụ thể.

3.2.2. Các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về quyền sở hữutài sản của công ty đối vốn tài sản của công ty đối vốn

3.2.2.1. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về xác lập quyền sở hữutài sản của công ty đối vốn tài sản của công ty đối vốn

Một trong những căn cứ xác lập quyền sở hữu tài sản của công ty đối vốn là việc góp vốn của thành viên. Vì vậy, pháp luật cần phân biệt rõ phần vốn góp và cổ phần trong hai loại hình công ty đối vốn là công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần.

Phần vốn góp là tỷ lệ vốn mà chủ sở hữu hoặc chủ sở hữu chung góp vào vốn điều lệ của công ty. Phần vốn góp về bản chất cũng giống nh cổ phần. Phần vốn góp cũng thể hiện phần lợi ích tơng ứng của ngời sở hữu nó trong công ty, và giá trị thực của nó cũng biến động theo thời gian và khả năng sinh lợi của hoạt động kinh doanh. Xét về góc độ ngôn ngữ, phần vốn góp nghĩa là tổng số vốn góp đợc chia ra từng phần, phần này có thể đ- ợc tính theo phần trăm, theo số tự nhiên nh 1 phần, 2 phần, 10 phần... và mỗi thành viên có một phần nhất định ở trong đó. Xét cho cùng, sự khác giữa cổ phần và phần vốn góp là ở đơn vị đo lờng. Cổ phần là "một đơn vị chuẩn" xác định mức độ quyền sở hữu của cổ đông đối với công ty cổ phần, nó là đơn vị để phân chia quyền lực trong công ty cổ phần. Đây là quan niệm của các nớc theo truyền thống thông luật. Nếu quan niệm nh vậy, cổ phần sẽ không có mối quan hệ đến vốn điều lệ của công ty, bởi trên thực tế giá trị của cổ phần phụ thuộc vào cung cầu của thị trờng. Trong khi đó, phần vốn góp là mức độ sở hữu của ngời góp vốn đối với công ty đợc đo l- ờng bằng đơn vị số học. Ngoài ra, phần vốn góp còn đợc sử dụng để chỉ mức độ sở hữu của một ngời trong công ty trách nhiệm hữu hạn. Do quy mô tơng đối nhỏ, số lợng thành viên không nhiều, và họ thờng quen biết nhau, thì việc sử dụng "phần vốn góp" để chỉ mức độ sở hữu ngay giai đoạn đầu công ty mới thành lập. Tuy vậy, nếu vẫn tiếp tục sử dụng khái niệm "phần vốn góp" đối với công ty trách nhiệm hữu hạn trong quá trình hoạt động, thì việc cần phải làm là giải thích cho công chúng cũng nh cán bộ quản lý nhà nớc biết bản chất và sự khác nhau giữa phần vốn góp và góp vốn. Vì trên thực tế đang có sự nhầm lẫn khá phổ biến giữa phần vốn góp và góp vốn. Theo chúng tôi, phần vốn góp là mức độ sở hữu của một thành viên tham gia công ty trong giai đoạn công ty mới thành lập; còn góp vốn là hành vi dùng tài sản của mình để đổi lấy mức sở hữu nói trên. Sau khi góp vốn, thì phần vốn đã góp đó thuộc sở hữu của công ty, và ngời góp vốn

là thành viên đợc nhận lợi ích từ phần vốn góp thể hiện mức sở hữu của thành viên đó đối với công ty.

Vấn đề "cổ phần và phần vốn góp" theo quy định của Luật Doanh nghiệp mới sử dụng để phân biệt thuật ngữ mà cha thể hiện đợc ý nghĩa pháp lý của nó. Mặc dù Luật Doanh nghiệp đã thực hiện chế độ đa dạng hóa loại cổ phần hoặc phần vốn góp khi thành lập công ty. Song thiết nghĩ sẽ là phù hợp hơn khi trong luật chỉ nên quy định: một tên gọi chung "chuẩn" cho cổ phần và cho phần vốn góp khi công ty đối vốn đi vào hoạt động, có thể gọi bắt buộc là cổ phần phổ thông. Còn về các loại cổ phần khác không nên đặt ra các quy định bắt buộc mà nên thể hiện bằng những quy định tùy nghi để Đại hội đồng cổ đông có quyền lựa chọn và quyết định loại cổ phần khác với các quyền và mức độ quyền hạn cụ thể, tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng công ty, trong trờng hợp có nhu cầu huy động vốn. Luật có thể quy định, hớng dẫn về các quyền cụ thể và mức cụ thể của các quyền gắn với các cổ phần loại khác để cổ đông lựa chọn. Tỷ lệ giữa số lợng cổ phần phổ thông và cổ phần loại khác do công ty tự quyết định. Quy định sự đa dạng đối với các loại cổ phần với các quyền và mức độ quyền khác nhau cho phép công ty tạo lập đợc một cơ cấu tài chính hay cơ cấu vốn linh hoạt phù hợp với yêu cầu phát triển cũng nh yêu cầu quản lý doanh nghiệp và cũng đáp ứng đợc nhu cầu hết sức đa dạng của giới đầu t, và do đó tạo nên sự hấp dẫn đối với việc huy động vốn. Ngoài ra, chế độ đó cũng tạo điều kiện cho các nhà đầu t, đặc biệt là cổ đông thiểu số (ngời cấp vốn) và công ty (ngời nhận vốn) luôn thỏa thuận đợc một cơ chế đáp ứng đợc một cách tốt nhất lợi ích của các bên. Đó là một trong những cơ chế hữu hiệu giúp nhà đầu t bảo vệ lợi ích của họ.

Theo các quy định của Luật Doanh nghiệp về nguyên tắc muốn thành lập công ty đối vốn, cá nhân hoặc tổ chức phải thực hiện góp vốn để tạo nên vốn điều lệ thì công ty mới đợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh

doanh. Về mặt lý thuyết thì vốn điều lệ thuộc sở hữu của công ty. Khi cha đợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh nghĩa là công ty cha ra đời, lúc này tổng số vốn đã góp của thành viên (vốn điều lệ nh cách hiểu theo quy định hiện hành) thuộc sở hữu của ai? ai sẽ giữ số vốn này? làm thế nào để đảm bảo an toàn cho các thành viên góp vốn? những quy định để điều chỉnh các mối quan hệ này hiện nay Luật Doanh nghiệp còn đang bỏ ngỏ. Theo chúng tôi khi hoàn thiện pháp luật về doanh nghiệp nói chung và pháp luật về công ty đối vốn nói riêng, nhà nớc cần xác định nguyên tắc pháp lý về điều kiện góp vốn, thời hạn và tiến độ góp vốn để các chủ thể có thể lựa chọn phù hợp với lợi ích của mình mà không làm tổn hại đến lợi ích của thành viên khác.

Trờng hợp còn tiếp tục sử dụng khái niệm vốn điều lệ nh là cơ sở phân chia quyền lực của thành viên trong quản lý công ty, thì phải giải thích thống nhất về bản chất thực của nó (đó chỉ là giá trị danh nghĩa); đồng thời tuyên truyền, phổ biến để các nhà đầu t, chủ nợ và các cán bộ quản lý hiểu rõ về quy định đó.

Về chuyển dịch quyền sở hữu, luật Dân sự chỉ quy định có tính nguyên tắc, luật Doanh nghiệp cũng chỉ nhắc lại những nguyên tắc chung đó mà cha có quy định cụ thể, do đó mà cần quy định cụ thể trong các luật khác. Ví dụ, luật Đất đai quy định đợc góp vốn bằng quyền sử dụng đất, nhng do các thủ tục pháp lý hiện hành cha thể đáp ứng nhu cầu của thành viên góp vốn chuyển dịch quyền sử dụng đất cho công ty và cha đáp ứng đ- ợc yêu cầu linh hoạt trong hoạt động kinh doanh. Từ việc thiếu các quy định cụ thể về chuyển dịch tài sản dẫn đến tình trạng thiếu sự tách bạch về tài sản của công ty và tài sản của thành viên công ty. Hoặc việc góp vốn bằng bản quyền sở hữu công nghiệp cha đợc quy định rõ ràng trong các văn bản pháp luật hiện hành, do đó việc định giá gặp nhiều khó khăn. Phân tích tại chơng 1 cho thấy tài sản góp vốn bằng hiện vật phải đợc định giá. Định

giá tài sản hiện vật là khâu hết sức quan trọng khi công ty thành lập. Luật Doanh nghiệp mới đa ra nguyên tắc định giá có tính chất nguyên lý chung. Trong thực tiễn điều chỉnh pháp luật cần có các quy định cụ thể. Ví dụ theo khoản 2 Điều 23 Luật Doanh nghiệp thì tất cả thành viên sáng lập là ngời định giá tài sản theo nguyên tắc nhất trí và luật cũng quy định: ngời có quyền, nghĩa vụ và lợi ích liên quan chứng minh đợc định giá sai so với giá trị thực tế tại thời điểm góp vốn thì có quyền yêu cầu cơ quan đăng ký kinh doanh buộc ngời định giá phải định giá lại hoặc chỉ định tổ chức giám định để giám định lại. Vậy, cơ sở pháp lý để chứng minh định giá sai là gì? Và hậu quả pháp lý của việc định giá sai có ảnh hởng đến hoạt động công ty hay không? nếu công ty đã đợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thì hậu quả pháp lý đối với việc định giá sai xử lý nh thế nào? Tổ chức giám định là ai? Những quy định tại Điều 23 Luật Doanh nghiệp rất khó áp dụng hoặc nếu áp dụng thì rất dễ tạo ra tình trạng tùy tiện hoặc thực hiện mang tính đối phó. Vì vậy, để quyền sở hữu tài sản của công ty đợc xác lập hợp pháp và không ảnh hởng đến lợi ích của ngời góp vốn cần phải có các quy định cụ thể hơn về định giá tài sản góp vốn hoặc pháp luật chỉ quy định nguyên tắc còn điều lệ công ty hoặc hợp đồng công ty phải quy định cụ thể. Trong tình hình hiện nay, nếu Luật Doanh nghiệp chỉ dừng lại ở những quy định có tính nguyên tắc thì các quy định ở từng lĩnh vực nh pháp luật về đất đai, về quyền sở hữu công nghiệp v.v... phải quy định cụ thể.

3.2.2.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về thực hiện quyền sởhữu tài sản của công ty đối vốn

Một phần của tài liệu xác lập, thực hiện và chấm dứt quyền sở hữu tài sản của công ty đối vốn ở nước ta (Trang 147 - 151)