Xác lập quyền sở hữu tài sản của côngty đối vốn 1 Các chủ thể tham gia xác lập quyền sở hữu tài sản của

Một phần của tài liệu xác lập, thực hiện và chấm dứt quyền sở hữu tài sản của công ty đối vốn ở nước ta (Trang 39 - 44)

1.2.1. Các chủ thể tham gia xác lập quyền sở hữu tài sản của công ty đối vốn

Chủ thể tham gia xác lập quyền sở hữu tài sản của công ty đối vốn là cá nhân, pháp nhân v.v... có đủ năng lực pháp luật dân sự đa vốn và tài sản để thực hiện sự liên kết với mục đích tìm kiếm lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh. Để đảm bảo an toàn cho ngời có vốn yên tâm liên kết góp vốn, pháp luật về công ty đã quy định t cách pháp lý của các chủ thể tham gia xác lập quyền sở hữu tài sản của công ty đối vốn.

Chủ thể tham gia xác lập quyền sở hữu tài sản của công ty đối vốn chính là các thành viên của công ty này. Một số thành viên tham gia ngay từ khâu triển khai thành lập công ty gọi là các sáng lập viên. Những thành viên khác không tham gia thành lập, chỉ góp vốn và do vậy có thể gọi là các thành viên thông thờng.

Sáng lập viên là ngời khởi xớng, chịu trách nhiệm đứng ra thành lập công ty. T cách chủ thể của sáng lập viên tồn tại trong suốt quá trình thành lập và chấm dứt theo quy định của điều lệ công ty và pháp luật. Quá trình tham gia thành lập công ty là quá trình mà các chủ thể phải tiến hành các

thủ tục và thực hiện các hành vi làm phát sinh một "khế ớc" nên các thành viên sáng lập phải tự nguyện liên kết trên cơ sở thỏa thuận thống nhất ý chí ghi nhận trong hợp đồng thành lập công ty. Sáng lập viên có vai trò đặc biệt quan trọng, trớc hết, họ là những ngời nắm vững lĩnh vực kinh doanh, họ thực hiện các giao dịch pháp lý trớc các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền để tạo ra các điều kiện cần thiết cho sự hình thành công ty.

Trong nhiều khía cạnh, sáng lập viên vẫn là chỗ dựa cho công ty trong quá trình hoạt động. Ngoài sự ràng buộc bằng hợp đồng và Điều lệ công ty, pháp luật còn đa ra những quy định để ràng buộc sáng lập viên khi họ thực hiện các giao dịch pháp lý trong một thời hạn nhất định. Những quy định đó nhằm chống việc lợi dụng thành lập công ty để lừa đảo, đồng thời những ràng buộc đó cũng góp phần gắn bó mối quan hệ giữa các sáng lập viên với các cổ đông khác với hiệu quả hoạt động của công ty trong t- ơng lai.

T cách pháp lý của sáng lập viên thể hiện ở quyền và nghĩa vụ của sáng lập viên. Khi thực hiện các giao dịch để tiến hành thành lập công ty thì hình thức pháp lý và hậu quả pháp lý của các giao dịch mà thành viên sáng lập thực hiện đợc luật quy định nh thế nào? Trớc hết, hành vi của sáng lập viên chính là xác lập các quan hệ pháp luật "tiền công ty". Các quan hệ

này đợc ghi nhận thông qua hình thức pháp lý là hợp đồng thành lập công ty.

Hợp đồng thành lập công ty là văn bản pháp lý giữa các thành viên sáng lập, trong đó quy định các nội dung liên quan đến việc thành lập công ty. Cũng có thể một vài nội dung của hợp đồng thành lập công ty sau này đ- ợc đa vào điều lệ công ty (điều này không bắt buộc). Hợp đồng thành lập công ty là tiền đề pháp lý đầu tiên cho sự ra đời của công ty. Nó là căn cứ xác nhận sự minh bạch pháp lý đối với các giao dịch của sáng lập viên trong quá trình vận động liên kết, góp vốn, ký hợp đồng thuê trụ sở, hợp

đồng mua tài sản, hợp đồng t vấn... để hình thành các quan hệ giữa thành viên với thành viên, giữa thành viên với công ty khi công ty ra đời. Hậu quả pháp lý phát sinh từ hợp đồng thành lập công ty xảy ra hai trờng hợp. Một

là, nếu công ty đợc thành lập thì công ty là ngời tiếp nhận quyền và nghĩa

vụ phát sinh từ hợp đồng do các sáng lập viên ký kết. Hai là, nếu công ty

không đợc thành lập thì các sáng lập viên phải liên đới chịu trách nhiệm tài sản về các giao dịch phát sinh từ việc thực hiện hợp đồng đó.

Điều lệ công ty là văn bản pháp lý của công ty quy định những vấn đề chung, cơ bản nhất về công ty nh tổ chức, quản lý nội bộ, mục tiêu hoạt động của công ty cũng nh cả về các vấn đề khác. Các vấn đề này bao trùm mọi quan hệ phát sinh trong quá trình công ty thành lập, hoạt động quản lý điều hành công ty, quan hệ giữa ngời lao động và cơ cấu quản lý điều hành công ty, quan hệ chủ sở hữu công ty với ngời điều hành công ty... Nó còn quy định các vấn đề về xác lập t cách đại diện, trách nhiệm của ngời quản lý điều hành công ty khi thực hiện các hành vi giao dịch với bên thứ ba trên thơng trờng... Xuất phát từ những đặc điểm đó mà có tác giả xem điều lệ công ty nh là một "bản hiến pháp" của công ty [50, tr. 52]. Mặc dù trong luật cũng nh tất cả các văn bản khác không có định nghĩa cụ thể về điều lệ công ty, nhng có thể hiểu điều lệ nh một bản cam kết mà mọi thành viên khi tham gia vào công ty phải tuân thủ. Vì điều lệ gắn liền với công ty là một tổ chức, cho nên trớc hết nó có giá trị điều chỉnh quan hệ trong phạm vi nội bộ công ty đó. Nếu một thành viên vi phạm điều lệ của công ty sẽ phải chịu tránh nhiệm trớc các thành viên khác và trớc công ty. Thành viên trong công ty dù là ngời quản lý công ty hay ngời lao động cũng phải tuân theo những quy tắc đã đợc thỏa thuận và ghi nhận trong điều lệ công ty. Vì vậy, điều lệ là bản cam kết quy định rõ quyền lợi và nghĩa vụ của các thành viên tham gia công ty. Nội dung của điều lệ công ty xác định về bộ máy tổ chức, cơ cấu quyền lực công ty, mối quan hệ giữa các chủ sở hữu công ty

với ngời quản lý điều hành công ty, quy định t cách của ngời đại diện, quy định về nguyên tắc biểu quyết...

Giá trị pháp lý của điều lệ công ty thể hiện ở việc nó là một yếu tố bắt buộc trong hồ sơ đăng ký thành lập công ty. Thiếu nó, hồ sơ sẽ không hợp lệ và công ty đơng nhiên không đợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Nếu không có điều lệ quy định về quản lý nội bộ sẽ dẫn đến sự mập mờ về sự phân cấp quản lý công ty, cũng nh thực thi quyền chủ sở hữu công ty và rất có thể sẽ dẫn đến sự lạm dụng quyền của những ngời đứng đầu công ty. Điều lệ công ty sở dĩ có giá trị nh vậy vì nó thể hiện ý chí của các thành viên tham gia công ty. ý chí đó phải phù hợp với các quy định của pháp luật. Giá trị pháp lý của Điều lệ công ty cũng thể hiện ở chỗ nó là cơ sở điều chỉnh quan hệ giữa các thành viên trong nội bộ công ty nh việc góp vốn, phân chia lợi nhuận và là cơ sở để xác lập quan hệ pháp lý khi đại diện của công ty thực hiện các giao dịch với bên thứ ba. Vì vậy, giá trị của điều lệ còn thể hiện ở sự ràng buộc của pháp luật đối với nội dung của điều lệ. Trong một số trờng hợp, khi có tranh chấp trong nội bộ công ty, ngoài các quy định của pháp luật, các cơ quan tài phán còn dựa vào điều lệ công ty để giải quyết tranh chấp đó. Việc quy định rõ ràng về nội dung của điều lệ càng khẳng định giá trị pháp lý quan trọng của điều lệ công ty trong suốt quá trình công ty hoạt động. Nó là cơ sở pháp lý để xác lập, thực hiện và chấm dứt quyền sở hữu tài sản của công ty.

Nh vậy, hợp đồng và Điều lệ công ty là cơ sở pháp lý để sáng lập viên và các chủ thể khác xác lập các giao dịch và thực hiện hành vi vì lợi ích của công ty - một thực thể pháp lý đợc thành lập bằng sự thống nhất ý chí của các thành viên theo nguyên tắc tự định đoạt và tự do ý chí. Ngoài những quy định bắt buộc phải ghi nhận trong nội dung của Điều lệ, các thành viên có thể có những thỏa thuận khác vì lợi ích của thành viên và của công ty.

Khi công ty đợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thì chủ thể góp vốn trở thành thành viên công ty. Thành viên của công ty đối vốn là những chủ thể tham gia góp vốn vào công ty nhằm khai thác lợi nhuận và chịu trách nhiệm hữu hạn trong phần vốn mà họ góp vào công ty. T cách pháp lý của họ phát sinh, thay đổi theo các sự kiện pháp lý khác nhau: khi họ thực hiện các hành vi liên kết, vận động, ký hợp đồng với nhau để tạo ra một công ty thì họ là những thành viên sáng lập, khi họ thực hiện xong hành vi góp vốn thì họ trở thành đồng sở hữu công ty. Họ có thể là thành viên vừa góp vốn vừa tham gia thành lập, vừa quản lý và điều hành công ty. Hoặc họ chỉ góp vốn, mua cổ phần, mà không đứng ra thành lập hoặc quản lý và điều hành công ty. Khi trở thành thành viên công ty, tổ chức hoặc cá nhân đợc hởng quyền thành viên và gánh vác những nghĩa vụ nhất định. Quyền và nghĩa vụ của thành viên công ty đợc quy định phù hợp với từng loại hình công ty đối vốn. Ngoài ra, pháp luật còn quy định t cách thành viên công ty trong quá trình thực hiện, chấm dứt quyền chủ sở hữu của họ đối với phần vốn góp vào công ty. Ví dụ trong việc mua và bán phần vốn góp giữa các thành viên hoặc chuyển nhợng phần vốn cho ngời khác, hoặc khi thành viên chết mà không có ngời thừa kế.

Từ sự phân tích trên, chúng tôi nhận thức rằng t cách pháp lý của các chủ thể tham gia xác lập quyền sở hữu của công ty đối vốn đợc xác định trên cơ sở những sự kiện pháp lý khác nhau. Xuất phát từ bản chất pháp lý của công ty là một "khế ớc" mà sự thỏa thuận ý chí của các chủ thể với t cách là sáng lập viên, thành viên đợc xác lập dựa trên cơ sở những hình thức pháp lý khác nhau. Đó là hợp đồng công ty, điều lệ công ty và những quy định của pháp luật. Trong các văn bản này sẽ cụ thể các quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong quá trình hoạt động công ty. Do đó khi tìm hiểu t cách của các chủ thể tham gia xác lập quyền sở hữu công ty đối vốn, chúng ta không chỉ xem xét từ các quy định của pháp luật mà còn xem

xét ở hợp đồng và điều lệ công ty. Tất cả những quy định đó hợp thành sự ràng buộc pháp lý giữa các chủ thể để đảm bảo an toàn trong giao lu dân sự, giao lu kinh tế góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh theo hình thức công ty có hiệu quả.

Một phần của tài liệu xác lập, thực hiện và chấm dứt quyền sở hữu tài sản của công ty đối vốn ở nước ta (Trang 39 - 44)