Giải pháp hoàn thiện pháp luật về chấm dứt quyền sở hữu tài sản của công ty đối vốn

Một phần của tài liệu xác lập, thực hiện và chấm dứt quyền sở hữu tài sản của công ty đối vốn ở nước ta (Trang 158 - 163)

Tài khoản tín thác

3.2.2.3.Giải pháp hoàn thiện pháp luật về chấm dứt quyền sở hữu tài sản của công ty đối vốn

- Giải pháp hoàn thiện pháp luật về chấm dứt quyền sở hữu tài sản của công ty đối vốn trong trờng hợp nhợng bán và thanh lý tài sản:

Trong hoạt động kinh doanh, vấn đề nhợng bán và thanh lý tài sản đều đợc quy định trong luật pháp các nớc. Tài sản của công ty gồm tất cả các động sản, bất động sản và quyền tài sản thuộc quyền sở hữu và sử dụng (tài sản công ty đi thuê) của công ty đợc thể hiện trong sổ sách kế toán. Thanh lý tài sản là quá trình bán toàn bộ hiện trạng tài sản của công ty thành tiền mặt để thực thi các quyền và nghĩa vụ tài sản của công ty với các bên có liên quan và đối với thành viên công ty. Vấn đề nhợng bán và thanh lý tài sản của công ty có thể xảy ra trong các hoàn cảnh: khi công ty đang hoạt động, khi công ty chấm dứt hoạt động trong các trờng hợp giải thể

hoặc phá sản. Khi thực hiện nhợng bán và thanh lý tài sản, cần phải chú ý bảo vệ và giải quyết hài hòa lợi ích của công ty, thành viên và bên thứ ba. Vì vậy, vấn đề nhợng bán và thanh lý tài sản không chỉ đợc quy định chặt chẽ trong luật mà còn đợc quy định cụ thể trong điều lệ của công ty.

Trong trờng hợp công ty đang hoạt động, công ty nhợng bán các tài sản không cần dùng, lạc hậu về kỹ thuật để thu hồi vốn sử dụng cho mục đích kinh doanh có hiệu quả hơn; hoặc công ty tiến hành thanh lý đối với những tài sản h hỏng, không có khả năng phục hồi; tài sản lạc hậu kỹ thuật không có nhu cầu sử dụng. Nhợng bán hoặc thanh lý đối với tài sản là toàn bộ dây chuyền công nghệ chính của công ty theo quyết định của giám đốc có sự chấp thuận của Hội đồng quản trị hoặc biểu quyết tại Đại hội đồng tùy thuộc vào giá trị tài sản hoặc giá trị còn lại của tài sản.

Khi nhợng bán, thanh lý tài sản, công ty phải lập Hội đồng đánh giá thực trạng về mặt kỹ thuật, thẩm định giá trị tài sản. Tài sản đem nhợng bán phải tổ chức đấu giá, thông báo công khai. Nếu tài sản đem thanh lý dới hình thức dỡ bỏ, hủy, phải tổ chức Hội đồng thanh lý do Tổng giám đốc hoặc Giám đốc công ty quyết định.

Theo các quy định của Luật Doanh nghiệp, hầu nh vấn đề nhợng bán và thanh lý tài sản là những nội dung còn bỏ ngỏ. Thực tế đã phát sinh đòi hỏi cần phải có các quy định pháp luật về nhợng bán và thanh lý tài sản của công ty để giải quyết các mối quan hệ giữa các lợi ích của chủ sở hữu.

Cần hoàn thiện các quy định pháp luật về vấn đề này dựa trên hai nguyên tắc: thứ nhất tôn trọng quyền tự định đoạt của công ty với t cách là chủ sở hữu khối tài sản của công ty, thứ hai khi nào cần có sự can thiệp của công quyền đến vấn đề thanh lý và nhợng bán. Từ hai nguyên tắc trên, theo chúng tôi cần phải có những quy định chung liên quan đến vấn đề nhợng bán và thanh lý tài sản, đó là:

- Các quy định có liên quan đến thành lập Ban thanh lý:

+ Ngời có thẩm quyền thành lập Ban thanh lý. + T cách pháp lý của thành viên Ban thanh lý. + Thẩm quyền của Ban thanh lý.

- Các quy định pháp luật về thứ tự thanh toán, cách thức thanh toán:

+ Thứ tự thanh toán: Thanh toán cho chủ nợ và thanh toán cho cổ đông. + Phơng thức đấu giá.

+ Cách tính giá trị còn lại của tài sản...

Để cụ thể hóa các quy định của pháp luật, điều lệ của công ty phải quy định quy chế hoạt động của Ban thanh lý tài sản. Nh vậy, Nhà nớc điều chỉnh bằng pháp luật về trình tự, thủ tục thành lập Ban thanh lý. Còn công ty, với t cách là chủ sở hữu tài sản của mình thực hiện quyền định đoạt tài sản thanh lý theo ý chí của công ty và đợc quy định cụ thể bằng điều lệ công ty. Tất cả những quy định chặt chẽ đó nhằm bảo đảm an toàn pháp lý cho các chủ sở hữu tham gia hoạt động công ty.

Trong trờng hợp thanh lý tài sản khi công ty giải thể thì khi có quyết định giải thể, Đại hội đồng cổ đông thành lập hội đồng thanh lý. Hội đồng thanh lý thay thế Hội đồng quản trị, cùng với kiểm soát viên làm nhiệm vụ thanh lý theo thời gian quy định và thể lệ tài chính hiện hành. Bản chất pháp lý của giải thể công ty nhằm chấm dứt t cách pháp nhân của công ty, chính là chấm dứt quyền sở hữu tài sản của công ty. Trên thực tế quá trình này phải giải quyết mối quan hệ tài sản giữa công ty với bên ngoài, giữa thành viên với thành viên, thành viên với công ty. Vì vậy, thanh lý tài sản khi công ty giải thể là việc chuyển thành tiền mặt các tài sản của công ty để thanh toán các khoản nợ và phần tài sản còn lại sẽ chia cho thành viên tơng ứng với phần vốn góp của họ. Để tiến hành các hoạt động,

thành viên của Ban thanh lý có thể do cơ quan ra quyết định giải thể bổ nhiệm, có thể do Đại hội đồng bầu ra theo các quy định trong điều lệ công ty hay quyết định của đa số thành viên nếu điều lệ không quy định.

Ban thanh lý tài sản khi công ty giải thể có các thẩm quyền sau: - Tiến hành đăng ký giải thể công ty, thông báo cho mọi ngời có liên quan biết tình trạng giải thể của công ty, đăng thông báo giải thể công ty, lập biểu thống kê ghi rõ việc phân tích và đánh giá tài sản của công ty, triệu tập hội đồng các cổ đông theo quy định...

- Tiến hành việc hoàn trả nợ và thu hồi nợ: Ngời chịu trách nhiệm thanh toán công ty đứng ra trả dần các khoản nợ của công ty theo yêu cầu của các chủ nợ. ở đây pháp luật không quy định một trình tự thanh toán bắt buộc, ngời nào có yêu cầu hợp lý và cần thiết hơn sẽ đợc thanh toán trớc. Đây là một điểm khác biệt so với trờng hợp phá sản công ty, ở trờng hợp phá sản pháp luật đảm bảo một sự bình đẳng giữa các chủ nợ với nhau thông qua việc đa ra thứ tự u tiên nhất định bắt buộc.

Đối với các khoản vốn vay nợ có kỳ hạn, lãi suất theo kỳ hạn vẫn đ- ợc tính mặc dù công ty đã giải thể trớc kỳ hạn hoàn trả nợ vay. Đây cũng là một điểm khác biệt nữa của trờng hợp giải thể công ty so với trờng hợp phá sản công ty. Trong trờng hợp phá sản, pháp luật quy định công ty không phải trả lãi các khoản nợ kể từ khi ngừng thanh toán nợ.

Ngời chịu trách nhiệm thanh toán công ty không chỉ có nhiệm vụ tiến hành việc hoàn trả nợ mà còn có nhiệm vụ thu hồi nợ cho công ty. Chẳng hạn nh các khoản nợ của khách hàng, các khoản nợ của ngời vay công ty, các khoản nợ của thành viên nh là phần vốn hứa đóng góp khi thành lập công ty mà đến khi công ty giải thể vẫn cha nộp đủ...

- Tiến hành việc hoàn trả vốn: Các thành viên có thể đợc hoàn trả lại phần vốn đóng góp của mình bằng tài sản vì chỉ thành viên đóng góp bằng

quyền hởng dụng mới đợc bảo đảm là sẽ thu hồi về tài sản mà họ đã giao cho công ty sử dụng. Rất có thể (trong nhiều nguyên nhân giải thể đã nêu) khi công ty đã thanh toán hết nợ nần thì nó cũng chẳng còn gì hoàn vốn ban đầu nữa. Khi ấy, các thành viên đành phải chấp nhận sự mất mát mà không thể kiện công ty vì thua lỗ. Vì vậy, việc hoàn trả vốn cho các thành viên sẽ đợc tiến hành hay không, hoàn trả bằng hay ít hơn giá trị ban đầu phần vốn đóng góp phụ thuộc vào công ty có còn tài sản hay không khi công ty đã thanh toán hết tất cả các khoản nợ nần của mình.

Khi nợ đã trả xong, vốn đã hoàn hết, mục tiêu thanh toán đã hoàn thành thì công ty sẽ chấm dứt thời kỳ thanh toán. Để kết thúc công việc thanh toán ngời chịu trách nhiệm thanh toán công ty triệu tập các thành viên lại và báo cáo về các kết quả thanh toán cuối cùng của công ty để các thành viên thông qua và sau đó tiến hành các thủ tục để công bố kết quả thanh toán công ty. Việc công bố kết thúc thời kỳ thanh toán này đánh dấu sự chấm dứt hoạt động của pháp nhân (công ty), cũng chính là chấm dứt quyền sở hữu tài sản của công ty.

- Giải pháp hoàn thiện pháp luật về chấm dứt quyền chủ sở hữu công ty đối vốn trong trờng hợp bán công ty:

Quyền bán công ty cũng là một trong những quyền định đoạt của chủ sở hữu công ty nhng luật pháp nớc ta cha ghi nhận. Việc bán công ty có thể tạo điều kiện cho ngời có vốn, có nhu cầu kinh doanh, không chỉ muốn kinh doanh mặt hàng công ty đó đang kinh doanh mà còn muốn mua cả giá trị vật chất và giá trị phi vật chất thuộc công ty.

Bằng quyền đợc bán công ty có thể cứu vãn công ty ra khỏi tình trạng bị giải thể hoặc phá sản. Quyền bán công ty thể hiện nguyên tắc tự do kinh doanh, đây là cả một vấn đề phức tạp, bao gồm các yếu tố pháp lý và yếu tố kinh tế.

Khi quy định quyền đợc bán công ty cần chú ý đến các vấn đề sau: - Xác định đối tợng mua bán:

- Xác định bạn hàng. - Xác định giá bán.

- Thời gian chuyển giao đối tợng mua bán.

- Vấn đề chuyển giao quyền sử dụng đất đai, các tài sản có giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu khác.

- Các hợp đồng lao động, thỏa ớc lao động tập thể.

- Phơng thức quản lý kinh doanh, hoạt động kinh doanh của công ty trong suốt quá trình bán công ty. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Các vấn đề về thuế. - Phơng thức thanh toán.

- Phơng thức giải quyết các vấn đề phát sinh, xử lý các tranh chấp. - Công bố việc mua bán công ty trên các phơng tiện thông tin đại chúng.

3.2.2.4. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về quản lý nhà nớc đốivới quyền sở hữu tài sản của công ty đối vốn

Một phần của tài liệu xác lập, thực hiện và chấm dứt quyền sở hữu tài sản của công ty đối vốn ở nước ta (Trang 158 - 163)