Tài khoản tín thác
3.1. cơ sở khách quan đòi hỏi việc Hoàn thiện pháp luật về quyền sở hữu tài sản của công ty đối vốn ở Việt Nam
Luật Công ty ngày 21/12/1990 đã tạo ra những cơ sở pháp lý cho các quan hệ liên kết, hùn vốn kinh doanh theo hình thức công ty đối vốn và bảo đảm an toàn cho ngời có vốn yên tâm góp vốn đầu t kinh doanh. Hơn tám năm thi hành Luật Công ty đã có gần 10.000 công ty trách nhiệm hữu hạn, 223 công ty cổ phần đợc thành lập và đi vào hoạt động với tổng số vốn điều lệ lên đến 12 ngàn tỷ đồng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc.
Mặc dù Luật Công ty đã qua một lần sửa đổi nhng với tốc độ phát triển nhanh chóng của nền kinh tế thị trờng thì hệ thống pháp luật về công ty cũng đã bộc lộ những hạn chế bất cập so với yêu cầu của thực tiễn hoạt động công ty. Một trong những bất cập đó là việc điều chỉnh pháp luật đối với quyền sở hữu tài sản của công ty đối vốn. Trên thực tế, những bất cập đó đã gây ra không ít khó khăn, vớng mắc trong việc thực hiện và bảo vệ lợi ích của thành viên tham gia công ty và hoạt động công ty. cải thiện môi tr- ờng kinh doanh. Luật doanh nghiệp ra đời là một trong các giải pháp cơ bản góp phần tạo môi trờng và điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế phát triển bình đẳng, không hạn chế về quy mô và địa bàn hoạt động trong những lĩnh vực mà pháp luật không cấm, bãi bỏ sự hạn chế về quyền thành lập doanh nghiệp và tiến hành hoạt động kinh doanh giữa pháp nhân và thể nhân, đơn giản hóa đáng kể các quy định thủ tục về đăng ký kinh doanh tạo cơ sở pháp lý thống nhất cho tất cả loại hình doanh nghiệp. Sau một năm thực hiện, Luật doanh nghiệp đã bắt đầu phát huy hiệu quả, thể
hiện bằng con số 13500 doanh nghiệp đợc thành lập mới với số vốn đăng ký khoảng 13.000 tỷ đồng (chiếm 10% tổng số vốn đầu t toàn xã hội) trực tiếp tạo ra 3.000 chỗ làm việc mới. Tuy nhiên cho đến nay, những vớng mắc từ việc thực hiện Luật Doanh nghiệp đang từng ngày từng giờ gây khó khăn cho các doanh nghiệp "có lẽ, cha có luật nào mà khi bắt đầu có hiệu lực đã
tạo ra những quan điểm, cũng nh việc thực thi vừa nhiều thuận lợi, vừa nhiều rào cản đan xen nh Luật Doanh nghiệp" [66].
So với Luật Công ty, Luật Doanh nghiệp đã khắc phục các quy định bất cập và bổ sung nhiều quy định mới có liên quan đến quyền sở hữu tài sản của công ty cổ phần và công ty trách nhiệm hữu hạn. Song những quy định của Luật Doanh nghiệp về xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền sở hữu tài sản của loại hình công ty này vẫn còn nhiều điểm cha phù hợp với điều kiện thực tế ở nớc ta hiện nay. Chẳng hạn, quy định về vốn điều lệ gây ra không ít nhầm lẫn đối với ngời đầu t, cơ quan quản lý Nhà nớc và chủ nợ. Nhầm lẫn phổ biến nhất là coi vốn điều lệ là tiêu chuẩn đánh giá thực trạng tài chính và khả năng thanh toán của công ty. Vốn điều lệ đợc sử dụng làm căn cứ để vay vốn và cũng là căn cứ để xác định tội danh đối với một số nhà quản lý doanh nghiệp. Trong khi đó công ty hoạt động đợc không chỉ bằng vốn điều lệ mà quyền sở hữu tài sản của công ty đối vốn đợc xác lập từ nhiều căn cứ khác nhau: từ vốn góp, từ các khoản vay, từ lợi nhuận của công ty... Phần lý luận tại chơng 1 đã khẳng định xuất phát từ bản chất kinh tế mà có các hình thức pháp lý tơng ứng thích hợp để điều chỉnh với từng loại vốn. Ví dụ: căn cứ vào từng loại tài sản góp vốn khác nhau mà quyền sở hữu tài sản của công ty đợc xác lập ở những thời điểm khác nhau hoặc nếu quyền sở hữu tài sản của công ty xác lập từ nguồn vay, thì tùy theo từng nguồn vay khác nhau nh vay tín dụng, vay thành viên, vay công chúng... mà có các hình thức pháp lý thích hợp là hợp đồng, chứng khoán... để ràng buộc công ty với ngời cho vay hoặc ngời cho vay với công ty. Những hình
thức pháp lý này đã đợc quy định trong pháp luật hiện hành nhng mới dừng lại ở quy định chung. Cha có những quy định cụ thể phân biệt từng mức độ chi phối của các chủ thể đó đến quá trình xác lập quyền sở hữu tài sản của công ty đối vốn. Qua việc nghiên cứu việc xác lập quyền sở hữu tài sản của công ty từ khoản vay cho thấy: ở nớc ta hiện nay, nền kinh tế đang trong giai đoạn chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang có chế thị tr- ờng, hoạt động của công ty vẫn còn sơ khai và giản đơn, song trong thực tế đã xuất hiện các hình thức huy động vốn đa dạng nhằm đáp ứng nhu cầu của hoạt động kinh doanh theo hình thức công ty. Nhng vấn đề này, cho đến nay vẫn cha đợc pháp luật điều chỉnh một cách chặt chẽ. Vì vậy, khi có tranh chấp về vốn, việc giải quyết tình trạng tài sản công ty còn thiếu cơ sở pháp lý để áp dụng. Đây là vấn đề cần thiết trong quá trình hệ thống hóa pháp luật về công ty, các nhà làm luật, các chuyên gia pháp lý nên xem xét bổ sung những quy định này một cách hợp lý nhằm hoàn thiện pháp luật về công ty. Vì vậy, hoàn thiện pháp luật về căn cứ xác lập quyền sở hữu tài sản của công ty đối vốn sẽ giúp các nhà đầu t ý thức đợc đầy đủ các giao dịch hợp pháp và hợp lệ khi tham gia việc xác lập quyền sở hữu tài sản của công ty đối vốn.
Vấn đề thực hiện quyền chủ sở hữu công ty đối vốn cũng đã đợc thể hiện qua các quy định của Luật Doanh nghiệp về t cách thành viên, t cách cổ đông. Những quy định đối với các loại cổ phần tạo ra sự linh hoạt cho ngời góp vốn tham gia hoạt động công ty đồng thời thể hiện mức độ quyền lực của chủ sở hữu công ty là cổ đông phổ thông, cổ đông u đãi... Trong Luật Công ty của một số nớc, ngời ta dùng thuật ngữ "prerfered share" để chỉ cổ phần loại khác. Luật Doanh nghiệp chỉ quy định "cổ phần u đãi" có lẽ cha thật chính xác. Cổ phần loại khác có thể không phải là u đãi, và có rất nhiều loại khác nhau. Mỗi một thay đổi về quyền và mức độ của quyền so với cổ phần thờng đều tạo thành một cổ phần loại khác. Ví dụ, tăng
quyền về nhận cổ tức và giảm quyền bầu cử chẳng hạn đã tạo đợc một loại cổ phần. Loại cổ phần này rất phù hợp với yêu cầu của cổ đông thiểu số. Họ biết rằng, là cổ đông nhỏ, họ không thể ảnh hởng đối với việc ra quyết định tại Đại hội đồng cổ đông, và do đó cũng không thể tác động đến việc quản lý công ty. Vì vậy, họ sẵn sàng hy sinh quyền bầu cử để đổi lấy mức nhận cổ tức cao hơn. Trong trờng hợp này, cổ tức có thể gồm hai phần. Phần cố định đợc tính bằng tỷ lệ phần trăm và phần biến động (hay phần mềm) phụ thuộc vào lợi tức hàng năm của công ty.
Loại cổ phần này cũng phù hợp với công ty đang cần huy động thêm vốn cổ phần để mở rộng quy mô và đa dạng hóa kinh doanh, nhng cổ đông hiện có lại không muốn đứng trớc nguy cơ mất quyền quản lý công ty. Với loại cổ phần này, công ty có thể huy động đợc thêm vốn, mà quản lý công ty không bị thay đổi, đáp ứng lợi ích của công ty, của cổ đông hiện tại cũng nh cổ đông
" đến sau [64, tr. 54].
Mặc dù Luật Doanh nghiệp đã quy định đa dạng các loại cổ phần, tạo điều kiện cho công ty thiết lập đợc cơ cấu tài chính phù hợp với tất cả các thành viên có nhu cầu tham gia hoạt động công ty. Song mức độ sở hữu đối với từng loại cổ phần cha đợc quy định thống nhất trong hệ thống pháp luật hiện hành. Ví dụ, Luật Doanh nghiệp nhà nớc quy định sở hữu cổ phần đặc biệt có quyền quyết định một số vấn đề quan trọng của doanh nghiệp theo thỏa thuận trong nội bộ. Nó có số phiếu bầu chi phối so với các cổ phiếu khác. Hay tại khoản 1 Điều 14 của luật Đầu t nớc ngoài năm 1996 đ- ợc sửa đổi tháng 6/2000 quy định những vấn đề quan trọng phải đợc thông qua theo nguyên tắc nhất trí. Quy định này thể hiện quyền của thành viên thiểu số có nhiều quyền hơn so với thành viên đa số. Từ những quy định thiếu thống nhất tạo thành những nhận thức khác nhau trong quá trình áp dụng pháp luật.
Thực tế nói trên cho thấy, sự đa dạng của cổ phần đã xuất hiện ở nớc ta, nếu không có quy định phù hợp để hớng dẫn giúp những ngời có nhu cầu góp vốn (mua cổ phiếu) hiểu một cách thống nhất, thì có thể dẫn tới thua thiệt cho cổ đông thiểu số, hạn chế khả năng huy động vốn của công ty cổ phần. Chẳng hạn, cổ phần có thể đợc hoàn lại cũng là công cụ để huy động vốn của công ty cổ phần. Về nguyên tắc, cổ phần chỉ đợc hoàn lại khi công ty giải thể. Cổ đông chỉ có thể rút vốn đầu t của mình bằng việc chuyển nhợng cổ phần cho ngời khác. Tuy vậy, ở nớc ta trong điều kiện thị trờng vốn còn kém phát triển, thì việc chuyển nhợng cổ phần cho ngời khác không phải dễ dàng. Điều này gây lo lắng cho một số nhà đầu t. Vì thế, cổ phần hoàn lại là công cụ có thể đáp ứng yêu cầu của nhà đầu t loại này. Trong trờng hợp này, công ty và nhà đầu t có thể thỏa thuận về những điều kiện và hoàn cảnh, trong đó cổ phần của họ có thể đợc hoàn lại. Ví dụ sau một thời gian hoàn thành một dự án nhất định, loại cổ phần này có thể đợc hoàn trả lại theo yêu cầu của cổ đông. "Cổ phần u đãi hoàn lại cũng đã đợc công ty cổ phần Cơ khí Đồng Tâm (Thành phố Hồ Chí Minh) sử dụng để huy động vốn. Cụ thể là, Hội đồng quản trị công ty này quyết định huy động vốn cổ phần theo công trình. Sau khi hoàn thành công trình, cổ phần sẽ đợc hoàn lại theo yêu cầu của cổ đông có liên quan" [64, tr. 56]. Những quy định về
quyền chủ sở hữu công ty đối vốn cần phải đợc quy định một cách thống nhất tạo thành sự minh bạch pháp lý trong hoạt động công ty.
Nh vậy, việc Luật Doanh nghiệp quy định đa dạng các loại cổ phiếu đã bớc đầu điều chỉnh việc tạo lập các thang bậc quyền lực đối với công ty tùy thuộc vào nhu cầu của các cổ đông. Song với các quy định đó, việc thiết lập cơ chế thực thi quyền của chủ sở hữu công ty còn một số hạn chế. Trớc hết, phần lý luận chơng 1, mục 1.3.1 đã khẳng định thành viên (cổ đông) của công ty thực sự nắm quyền lực chi phối, kiểm soát và điều hành tuyệt đối công ty mới đợc coi là chủ sở hữu công ty. Quyền chủ sở hữu công ty
thuộc cổ đông (thành viên) nắm quyền chi phối, kiểm soát và điều hành tuyệt đối công ty. Chẳng hạn, về vấn đề này, tại chơng 4 của Luật Doanh nghiệp (từ Điều 51 đến Điều 94) đã có. Những quy định lấp dần khoảng trống của Luật Công ty năm 1990, đã dự kiến đợc một số tình huống thực tế của hoạt động công ty, bảo vệ cổ đông thiểu số, quy định về trách nhiệm tài sản.v.v. Những quy định này đã xác lập t cách pháp lý của cổ đông trong mối quan hệ với công ty với t cách là chủ sở hữu công ty. Quyền chủ sở hữu của cổ đông công ty phụ thuộc tỷ lệ vốn góp, cơ cấu tổ chức quản lý, cơ chế biểu quyết và sự phân chia lợi nhuận. Tại các Điều 52, 58, 76 và 77 Luật Doanh nghiệp quy định điều kiện và cách thức thực hiện quyền chủ sở hữu công ty tại Đại hội đồng cổ đông. ví dụ, cổ đông (nhóm cổ đông) chiếm 51% tổng số phiếu biểu quyết những vấn đề lấy ý kiến bằng văn bản hoặc cuộc họp Đại hội đồng hợp lệ khi có sự tham gia của đại diện ít nhất 51% số cổ phần có quyền biểu quyết (lần 1). Những quy định đó tạo ra sự linh hoạt năng động để thực hiện quyền chủ sở hữu của cổ đông trong việc chi phối, kiểm soát hoạt động của công ty (thực hiện quyền sở hữu của công ty). Song các thang bậc phân chia quyền lực giữa các cơ quan trong bộ máy quản lý, điều hành của công ty đối vốn theo các quy định của Luật Doanh nghiệp cha phù hợp với tất cả các công ty đang tồn tại. Bởi vì trong thực tiễn hiện nay, phần lớn các công ty đối vốn đã đợc thành lập vẫn mang nặng tính chất gia đình. Với số lợng thành viên hạn chế nên quyền lực của công ty thực chất không phải là Đại hội đồng cổ đông hoặc Đại hội đồng thành viên mà do Chủ tịch Hội đồng quản trị hoặc Chủ tịch Hội đồng thành viên kiêm giám đốc điều hành nắm. Thực tế này sẽ bất lợi cho các thành viên khác tham gia thực hiện quyền chủ sở hữu công ty. Do đó, quy định về bộ máy quản lý phức tạp và hoàn hảo nh quy định của Luật Doanh nghiệp sẽ khó áp dụng đối với các công ty mà số lợng thành viên ít và huy động vốn mang tính chất gia đình nh phần lớn các công ty ở Việt Nam hiện nay.
Về vấn đề chấm dứt quyền sở hữu công ty, các quy định của pháp luật hiện hành cũng còn nhiều hạn chế, chẳng hạn khi công ty chấm dứt hoạt động, quyền sở hữu tài sản của công ty đối vốn cha chấm dứt. Việc thực thi quyền sở hữu tài sản của công ty đối vốn từ Hội đồng quản trị, từ giám đốc chuyển sang phơng thức khác do Ban thanh lý tài sản hoặc Tổ thanh toán thực hiện. Vì vậy, phơng thức định đoạt tài sản của công ty cũng khác với trờng hợp công ty đang hoạt động. Đó là các phơng thức đặc biệt thuộc quyền của chủ đầu t hay Hội đồng quản trị. Hiện nay, đây còn là vấn đề "bỏ ngỏ". Vì vậy, trên thực tế đã phát sinh những vấn đề về quy trình làm việc của Ban thanh lý, hành vi định giá tài sản, bán tài sản qua đấu giá hoặc thỏa thuận trực tiếp để bảo đảm giá trị thực tế của tài sản khi nào hợp pháp? khi nào hợp lệ? Hầu nh pháp luật về công ty cha đề cập. Cần phải hoàn thiện pháp luật trong lĩnh vực này để đảm bảo quyền lợi của các thành viên (chủ sở hữu công ty) ngay cả khi công ty chấm dứt hoạt động nhằm bảo đảm an toàn về tài sản cho các chủ sở hữu công ty.
Từ thực tế thi hành luật đòi hỏi phải hoàn thiện các quy định pháp luật về quyền sở hữu của doanh nghiệp nói chung và các quy định về quyền sở hữu tài sản của công ty đối vốn nói riêng nhằm đáp ứng nhu cầu của hoạt động kinh doanh và nhu cầu hội nhập của nền kinh tế đất nớc. Quyền sở hữu tài sản của công ty là một loại quan hệ rất phức tạp, vì vậy, pháp luật cần phải có những quy định đồng bộ, rõ ràng, cụ thể để không chỉ bảo vệ lợi ích của các chủ thể tham gia hoạt động công ty, thực hiện mục đích khai thác khả năng sinh lợi từ tài sản của mình, mà còn bảo đảm an toàn về mặt pháp lý cho các chủ thể tham gia phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng, có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Một trong những bảo đảm về mặt pháp lý đó là sự an toàn về quyền sở hữu tài sản của ngời góp vốn, sự an toàn về quyền sở hữu tài sản của công ty và an toàn pháp lý cho hoạt động công ty nói
chung. Trong hoạt động kinh doanh, nếu việc chuyển đổi vốn và tài sản (chuyển dịch sở hữu) khó khăn gò bó sẽ làm cho môi trờng đầu t không ổn định, không rõ ràng, độ tin cậy thấp, thích đầu t chui, ngắn hạn hơn đầu t