Tài khoản tín thác
2.2.2.2. Quyền sở hữu tài sản của côngty đối vốn ở Việt Nam đợc xác lập từ các khoản vốn vay
xác lập từ các khoản vốn vay
Theo các quy định pháp luật hiện hành, vốn đầu t của công ty bao gồm vốn điều lệ và vốn vay. Các khoản vốn vay đợc thể hiện trên tài khoản nợ của công ty. Khi tiền vay đợc sử dụng để mua sắm tài sản thì tài sản đó thuộc sở hữu của công ty. Tùy theo mục đích sử dụng tiền vay mà vốn vay phân thành vay ngắn hạn, vay trung hạn, vay dài hạn. Công ty sử dụng vốn vay ngắn hạn để phục vụ nhu cầu vốn lu động tạm thời thiếu hụt phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh. Nó đợc sử dụng để mua vật t dự trữ, nguyên vật liệu, dùng vào các khoản chi cho sản xuất và lu thông. Đối với khoản vốn vay trung và dài hạn, công ty sử dụng để xây dựng mới, cải tạo, mở rộng, khôi phục, thay thế tài sản cố định, hiện đại hóa quy trình công nghệ, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất...
Công ty đối vốn muốn vay vốn trung hạn và dài hạn phải thỏa mãn đợc "những điều kiện mà pháp luật quy định: phải sản xuất kinh doanh có
lãi, có vốn của mình tham gia vào công trình ít nhất bằng 20% giá trị dự toán của công trình, chấp hành các quy định của nhà nớc về quản lý đầu t xây dựng cơ bản và thể lệ cho vay của ngân hàng" [18, tr. 182]. Giá trị công
trình, tài sản cố định mua sắm từ nguồn vốn vay đó thuộc sở hữu của công ty. Tại mục 1.2.2 chơng 1, quyền sở hữu tài sản của công ty đợc xác lập từ các nguồn vay khác nhau mà bên cho vay và công ty thỏa thuận những điều kiện khác nhau để xác lập hợp đồng vay. Điều kiện của hợp đồng vay rất đa dạng tùy thuộc vào từng quan hệ giữa bên cho vay và công ty. Song theo pháp luật hiện hành thì việc xác lập quan hệ vay của công ty bằng hợp đồng tín dụng cha đáp ứng đợc đòi hỏi của hoạt động kinh doanh. Theo các quy định của Bộ luật Dân sự và các văn bản pháp luật về tín dụng thì công
ty muốn vay vốn phải thực hiện biện pháp bảo đảm tài sản. Vấn đề này hiện nay đang có nhiều hạn chế vừa gò bó, vừa lỏng lẻo đã làm phát sinh nhiều tiêu cực. Chẳng hạn, việc xác định giá trị tài sản thế chấp, theo Thông t liên bộ Ngân hàng nhà nớc - Tài chính - T pháp số 01/TT-LB ngày 03/7/1996 thì giá trị thế chấp do ngân hàng cho vay và bên thế chấp xác định trên cơ sở giá cả thị trờng. Tuy nhiên việc xác định giá trị tài sản theo kiểu "thỏa thuận" này sẽ khó đảm bảo tính chính xác của giá trị tài sản. Văn bản này cũng quy định trong trờng hợp có quan điểm khác biệt về xác định giá trị của tài sản thế chấp thì các bên có thể trng cầu giám định qua tổ chức trung gian. Đây chính là vấn đề gây nhiều tranh cãi trong thực tiễn ở nớc ta hiện nay, bởi vì giá trị của tài sản là bất động sản thờng có nhiều biến động. Qua thực tiễn xét xử vụ án EPCO - Minh Phụng việc xác định giá trị tài sản thế chấp cha đợc các cơ quan áp dụng pháp luật đánh giá thống nhất. Theo "thỏa thuận" giữa Minh Phụng và một số cán bộ của ngành ngân hàng thì giá trị tài sản thế chấp của công ty trách nhiệm hữu hạn Minh Phụng cao hơn rất nhiều so với giá trị thực tế. Tại phiên tòa xét xử phúc thẩm vụ án này ngày 01/12/1999, đại diện Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hồ Chí Minh đã kháng nghị về mức định giá tài sản thế chấp ghi trong bản án sơ thẩm. Theo kháng nghị này "việc tính giá tài sản thế chấp trong vụ án theo
giá trị trờng để xác định khoản tiền nhà nớc bị chiếm đoạt và để xử lý trách nhiệm dân sự đối với các bị cáo nh bản án đã tuyên là cha có căn cứ pháp luật và cha phù hợp với nguyên tắc quy định cụ thể về định giá tài sản thế chấp".
Vì vậy, cần phải hoàn thiện pháp luật trong lĩnh vực tín dụng giữa công ty với các chủ thể là ngân hàng, các tổ chức tín dụng trung gian v.v... là một nhu cầu cấp thiết hiện nay nhằm ngăn chặn sự lừa đảo, chiếm dụng tài sản của nhà nớc và đảm bảo an toàn pháp lý cho các bên tham gia giao dịch.
Ngoài việc vay vốn từ ngân hàng, đối với loại hình công ty cổ phần còn vay vốn bằng cách phát hành trái phiếu. Điều 62 Luật Doanh nghiệp quy định:
- Công ty cổ phần có quyền phát hành trái phiếu, trái phiếu chuyển đổi và các loại trái phiếu khác theo quy định của pháp luật và Điều lệ công ty. - Hội đồng quản trị quyết định loại trái phiếu, tổng giá trị trái phiếu và thời điểm phát hành.
Theo các quy định hiện hành, công ty có thể sử dụng nhiều loại trái phiếu khác nhau:
- Trái phiếu không có bảo đảm: Nếu công ty có uy tín cao có thể
phát hành trái phiếu mà sự an toàn của các chủ nợ đợc thực hiện chỉ trên uy tín của mình mà không cần có tài sản bảo đảm.
- Trái phiếu bảo đảm: là trái phiếu đợc bán ra nhng phải thực hiện
biện pháp đảm bảo. Theo Thông t số 01-1998/TT-UBCK ngày 13/19/1998, trái phiếu có thể đợc đảm bảo một phần hoặc toàn bộ theo phơng thức đảm bảo bằng tài sản của công ty phát hành hoặc một tổ chức thứ ba. Công ty phát hành phải nêu rõ tỷ lệ đảm bảo và liệt kê chi tiết tài sản đảm bảo trong hồ sơ xin phép phát hành và có tài liệu hợp lệ chứng minh những tài sản đảm bảo này thuộc quyền sở hữu của mình (hoặc của tổ chức thứ ba) và có đủ giá trị thanh toán trái phiếu.
- Trái phiếu chuyển đổi: là loại trái phiếu có thể chuyển đổi thành
cổ phiếu thờng của cùng một tổ chức phát hành theo những điều kiện đợc xác định trớc. Do đợc chuyển đổi sang cổ phần, trái phiếu này trở nên hấp dẫn hơn và dễ bán hơn. Trong hồ sơ xin phép phát hành trái phiếu, công ty phải nêu rõ điều khoản chuyển đổi với nội dung về điều kiện, thời hạn tiến hành chuyển đổi; tỷ lệ chuyển đổi và phơng pháp tính giá chuyển đổi; ph-
ơng pháp tính và đền bù thiệt hại trong trờng hợp tổ chức phát hành trái phiếu không phát hành đợc cổ phiếu để đáp ứng quyền chuyển đổi.
Nghị định số 48-1998/NĐ-CP ngày 11/7/1998 của Chính phủ về chứng khoán và thị trờng chứng khoán cũng quy định trong hồ sơ xin phép phát hành trái phiếu phải có nghị quyết của Hội đồng quản trị. Nh vậy, điều đó có nghĩa là Hội đồng quản trị quyết định việc phát hành trái phiếu công ty. Phát hành trái phiếu không làm thay đổi vốn cổ phần của công ty nên không làm ảnh hởng đến quyền lợi cổ đông cũng nh không phải sửa đổi điều lệ công ty. Do đó, không cần phải triệu tập đại hội cổ đông để quyết định vấn đề này.
Có ba cách thức phát hành trái phiếu:
- Phát hành thông qua tổ chức bảo lãnh: việc phát hành trái phiếu
theo phơng thức này tuân theo các quy định nh bảo lãnh phát hành cổ phiếu. Tuy nhiên, bảo lãnh phát hành cổ phiếu chỉ bắt buộc đối với trờng hợp cổ phiếu phát hành có tổng giá trị theo mệnh giá vợt 10 tỷ đồng. Còn đối với trái phiếu, việc phát hành nhất thiết phải có bảo lãnh phát hành, trừ khi tổ chức phát hành là tổ chức tín dụng.
- Phát hành thông qua bán lẻ: trái phiếu phát hành đợc bán cho ng-
ời đầu t trực tiếp tại công ty.
- Phát hành thông qua đấu thầu: việc phát hành trái phiếu theo ph-
ơng thức này đợc tiến hành trên cơ sở đấu thầu về lãi suất. Trái phiếu công ty đợc bán cho tổ chức dự thầu nào đa ra mức lãi suất thấp nhất. Sau đó, tổ chức trúng thầu sẽ bán lại trái phiếu này cho ngời đầu t.
Khi trái phiếu đến hạn, chủ sở hữu trái phiếu đợc nhận đầy đủ cả gốc và lãi cố định. Nh vậy, đơn vị đấu thầu đợc hởng phần chênh lệch giữa lãi suất trúng thầu và lãi suất cố định.
Pháp luật Việt Nam mới chỉ có quy định về đấu thầu trái phiếu Chính phủ và trái phiếu doanh nghiệp nhà nớc tại Quy chế tạm thời về đấu thầu trái phiếu Chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp nhà nớc ban hành kèm theo Quyết định 1179-TC/KBNN ngày 5.12.1994 của Bộ trởng Bộ Tài chính. Hiện nay còn thiếu quy định pháp luật về đấu thầu trái phiếu công ty.
Nói chung, biện pháp phát hành trái phiếu công ty đợc công ty áp dụng khi có nhu cầu vốn trung, dài hạn. Đối với công ty, trái phiếu có nhợc điểm là chứng khoán nợ nên hàng năm công ty vẫn phải lo trả lãi và khi đáo hạn phải hoàn trả gốc.
2.2.2.3. Quyền sở hữu tài sản của công ty đối vốn theo pháp luậthiện hành đợc xác lập từ lợi nhuận của công ty