Tạo lập mơi trường văn hóa cho việc nâng cao hiệu quả giáo dục gia đình đối với thế hệ trẻ

Một phần của tài liệu vai trò của gia đình trong việc giáo dục thế hệ trẻ ở nước ta hiện nay (Trang 123 - 129)

giáo dục gia đình đối với thế hệ trẻ

Cùng với việc chăm lo tạo điều kiện vật chất, đầu tư ngày càng tốt hơn cho công tác giáo dục - đào tạo, cho sự nghiệp trồng người, việc tạo lập mơi trường văn hóa là nhiệm vụ có ý nghĩa rất quan trọng cho việc tăng cường và nâng cao hiệu quả giáo dục gia đình.

Nếu mơi trường tự nhiên và mơi trường xã hội là điều kiện hình thành và phát triển của mơi trường văn hóa, thì ngược lại, mơi trường văn hóa, mơi trường sống của con người mỗi khi đã xuất hiện, sẽ tạo ra văn hóa ứng xử, lối ứng xử có văn hóa của con người đối với mơi trường tự nhiên và môi trường xã hội. Theo Giáo sư Trần Quốc Vượng, môi trường văn hóa quen thuộc của một cộng đồng người, bao giờ cũng gắn với các truyền thống đã có ý nghĩa trường tồn của một cộng đồng và với hệ thống các giá trị mới, được tồn thể cộng đồng cơng nhận [76, tr. 29]. Với ý nghĩa đó, xây dựng mơi trường văn hóa phải gắn với việc xây dựng gia đình văn hóa, làng xã văn hóa, xã hội văn hóa, đồng thời, tăng cường giáo dục ý thức phòng ngừa và ngăn chặn kịp thời các tệ nạn xã hội.

Gia đình văn hóa là khái niệm do Bộ Văn hóa kết hợp với Trung ương Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam nêu ra ngày 12-05-1975, như là một mục tiêu để phấn đấu xây dựng gia đình ở nước ta. Gia đình văn hóa được coi là một kiểu gia đình mới khác với gia đình truyền thống, hoặc gia đình cũ trong các xã hội phong kiến, thực dân, bởi trong gia đình, ngồi các yếu tố truyền thống đã được chọn lọc và phát huy, cịn có những yếu tố mới của thời đại, đáp ứng được yêu cầu của sự phát triển.

Về tiêu chuẩn của gia đình văn hóa cũng ln có sự bổ sung thay đổi, một mặt thể hiện yêu cầu của xã hội trong việc xây dựng gia đình trong từng giai đoạn phát triển, mặt khác là sự thể hiện chức năng ngày càng đầy đủ hơn về gia đình và vị trí của nó đối với xã hội, đối với việc giáo dục thế hệ trẻ. Gia đình văn hóa với tư cách là một hình thức gia đình trong điều kiện mới (thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội) ở nước ta là sự kế thừa các giá trị văn hóa truyền thống nói chung, cũng như các giá trị của đạo đức của gia đình truyền thống Việt Nam nói riêng, được bổ sung các giá trị văn hóa hiện đại. đây có thể coi là gia đình Việt Nam hiện đại. Gia đình văn hóa là cơ sở, là mơi trường giúp cá nhân tự hoàn thiện nhân cách, tạo điều kiện cho gia đình hồn thành chức năng tế bào của xã hội. Hiện nay có thể khái quát những tiêu chí của gia đình văn hóa như sau:

a) Đời sống kinh tế, vật chất ổn định, phát triển;

b) Đời sống văn hóa, tinh thần phong phú, lành mạnh; c) Các thành viên trong gia đình hịa thuận, dân chủ; vợ chồng bình đẳng, con cháu u kính ơng bà, cha mẹ;cha mẹ, ơng bà yêu thương và có trách nhiệm với con cháu, kính trên nhường dưới, nhà có kỷ cương nề nếp.

d) Tuân thủ pháp luật, thực hiện tốt các nghĩa vụ cơng dân, đồn kết, tương trợ cộng đồng tốt [7, tr. 73].

Như vậy, gia đình văn hóa là gia đình phát triển cả về vật chất lẫn

tinh thần; các thành viên trong gia đình hịa thuận, dân chủ, u thương và có trách nhiệm với nhau, bầu khơng khí bao trùm trong gia đình là tình thương, lao động, dân chủ và lẽ phải.

Thứ hai, xây dựng làng, ấp, xã, phường văn hóa:

Xây dựng làng, ấp, xã phường văn hóa là nhằm phát huy tính tích cực chính trị - xã hội cho người dân và mỗi gia đình trong sản xuất, tổ chức sinh hoạt, hưởng thụ các giá trị văn hóa... mặt khác, nhằm thực hiện tốt chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về xây dựng nếp sống mới ở khu dân cư, tạo dựng mơi trường văn hóa lành mạnh để mỗi người dân, gia đình, dịng họ, có điều kiện phát triển kinh tế - văn hóa,chăm lo ni dưỡng và giáo dục thế hệ trẻ, bảo vệ, giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp, tiếp thu chọn lọc những giá trị văn hóa nhân loại, phòng tránh và bài trừ các tệ nạn xã hội.

Xây dựng làng, ấp, xã phường văn hóa, cần được quan tâm đặc biệt trong quá trình xây dựng mơi trường văn hóa, bởi vì đây là một đơn vị xã hội mà sự ảnh hưởng của đơn vị xã hội này tới q trình hồn thiện nhân cách của con người nói chung và thế hệ trẻ nói riêng là rất to lớn. Làng xã Việt Nam trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước với bao biến động thăng trầm đã có những nét đặc thù riêng nổi bật, hiếm đất nước nào có được. "Cây đa, giếng nước, mái đình" vừa đậm đà truyền thống, vừa hướng tới sự phát triển bền vững. Không phải ngẫu nhiên mà nhiều nhà nghiên cứu văn hóa, đề cập văn hóa làng xã Việt Nam có ảnh hưởng mạnh mẽ đến xây dựng mơi trường văn hóa.

Thứ ba, xây dựng xã hội văn hóa:

Hội nghị lần thứ Năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, đã xác định nhiệm vụ xây dựng môi trường xã hội là một trong mười nhiệm

vụ của Đảng, Nhà nước và của nhân dân ta, nhằm xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Đảng ta nêu rõ:

Tạo ra ở các đơn vị cơ sở (gia đình, làng, bản, xã, phường, khu tập thể, cơ quan, xí nghiệp, mơi trường, lâm trường, trường học, đơn vị bộ đội...), các vùng dân cư (đô thị, nông thôn, miền núi...) đời sống văn hóa lành mạnh, đáp ứng những nhu cầu văn hóa đa dạng và khơng ngừng tăng lên của các tầng lớp nhân dân [17, tr. 59-60].

Do đó, tồn dân phải ý thức sâu sắc tầm quan trọng của việc xây dựng mơi tường văn hóa. Khơng có gia đình văn hóa, làng xã văn hóa, xã

hội văn hóa thì mục tiêu xây dựng con người mới sẽ khơng có cơ sở thực hiện. Làm tốt việc xây dựng mơi trường văn hóa cũng chính là tạo nên sự "tự miễn dịch" cho mỗi người, mỗi gia đình trước sự tấn cơng vơ cùng nguy hại của các "thế lực"phi văn hóa, phản nhân văn... Hãy nhìn lại

những nguyên nhân của tình trạng trẻ em phạm tội, nghiện ngập ma túy, đang ngày càng gia tăng trong những năm qua cho thấy, bên cạnh ngun nhân khách quan có tính xã hội, phải thấy ngun nhân trực tiếp là từ phía mỗi gia đình, xã hội, chưa tạo dựng được mơi trường văn hóa cho những nhân cách lành mạnh nảy nở và phát triển. Hiện nay, chúng ta đã và đang tiến hành phong trào "xây dựng gia đình văn hóa", "xây dựng làng, ấp, xã, phường văn hóa" và cao hơn hết là "xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc" như nghị quyết Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ Năm khóa VIII đã đề ra. Phong trào ấy, sự nghiệp ấy đã và đang hứa hẹn thắng lợi, bởi nó phù hợp với qui luật phát triển và ý nguyện của lòng dân.

Để phong trào này diễn ra với kết quả như mong muốn, thiết nghĩ Nhà nước cũng như các cấp, các ngành, các địa phương cần bổ sung và

hoàn thiện các quy chế, quy định, kể cả những hương ước của làng xã về các lễ hội, việc cưới, việc tang, sinh hoạt văn hóa đình chùa, cho đến việc thực hiện nếp sống nơi cơng cộng... góp phần định hướng cho sinh hoạt tinh thần của nhân dân; Có chính sách khuyến khích đối với trường học và các phường, xã, thơn xóm, khu tập thể và gia đình xây dựng và thực hiện các quy ước về nếp sống văn hóa, giữ gìn an ninh, trật tự, vệ sinh nơi công cộng, bảo vệ tốt cảnh quan, mơi trường, làm tốt cơng tác phịng ngừa và đấu tranh với các tệ nạn xã hội.

Xây dựng các thiết chế vật chất cho các hoạt động văn hóa phục vụ nhân dân, nhất là khu vui chơi cho thế hệ trẻ, nhằm thu hút các em vào hoạt động bổ ích; tu bổ, sửa sang những ngơi đình, chùa đã được xếp hạng di tích lịch sử văn hóa, nhằm phục vụ sinh hoạt văn hóa tâm linh của cộng đồng, vừa có tác dụng xây dựng mơi trường văn hóa, vừa tạo ra cảnh quan cho sự phát triển tồn diện, hài hịa của con người.

Thứ tư, tăng cường giáo dục ý thức phòng ngừa, ngăn chặn kịp thời các tệ nạn xã hội:

Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng các tệ nạn xã hội, trẻ em phạm tội ở nước ta trong những năm qua là do chúng ta chưa đánh giá đúng tính chất phức tạp, nghiêm trọng sự phát triển các tệ nạn xã hội và tội phạm trong thời kỳ mới. Do đó cơng tác giáo dục phịng ngừa và ngăn chặn các tệ nạn xã hội trong gia đình, nhà trường và cộng đồng dân cư chưa được quan tâm đúng mức. Để tăng cường công tác giáo dục ý thức phòng ngừa, ngăn chặn kịp thời các tệ nạn xã hội nhằm phát huy vai trị giáo dục của gia đình đối với thế hệ trẻ, cần phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:

- Về phía Đảng và Nhà nước: Xây dựng và thực hiện cơ chế phát huy sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị, đẩy mạnh phong trào cách mạng của toàn dân, vai trị chủ động của các ngành, đồn thể, tổ chức xã

hội và các tầng lớp nhân dân tham gia phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh và ngăn chặn kịp thời các tệ nạn xã hội, đặc biệt là những hành vi lôi kéo thế hệ trẻ vào con đường ma túy, các tội phạm xâm hại trẻ em; xây dựng, bổ sung hoàn thiện hệ thống pháp luật và tổ chức tuyên truyền, giáo dục ý thức chấp hành pháp luật, góp phần phịng chống có hiệu quả các tệ nạn xã hội. Tiếp tục nâng cao chất lượng công tác quản lý giáo dục, cải tạo người phạm tội bằng nhiều hình thức, giúp họ cải tạo tiến bộ, hồn lương, tái hịa nhập với đời sống gia đình và cộng đồng. Đặt nhiệm vụ phịng chống các tệ nạn xã hội thành chương trình quốc gia, có mục tiêu, nội dung và các đề án cụ thể nhằm huy động sức mạnh tổng hợp của tồn xã hội vào cơng tác này. Trước mắt, phải có những biện pháp chặn đứng một số loại tội phạm nguy hiểm như bn bán ma túy, văn hóa phẩm độc hại; đẩy lùi từng bước các loại tệ nạn xã hội như tiêm chích, hút hít ma túy, mại dâm, cờ bạc, trộm cắp, nhằm tạo sự chuyển biến rõ rệt về trật tự xã hội trong cộng đồng dân cư, nhất là các thành phố lớn và khu kinh tế trọng điểm. Tiếp tục phát động quần chúng xây dựng phong trào toàn dân tham gia xây dựng cuộc sống mới, xây dựng phường, xã, thơn làng văn hóa, cam kết thực hiện việc phịng chống các tệ nạn xã hội, xây dựng và thực hiện quy chế phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội. Tổ chức và quản lý, giáo dục, cảm hóa trẻ em phạm tội tại cộng đồng dân cư.

- Về phía gia đình: Để giáo dục có hiệu quả ý thức phịng chống các tệ nạn xã hội đối với thế hệ trẻ, trước hết các bậc cha mẹ phải gương mẫu trong cuộc sống, phải nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, phải làm tròn trách nhiệm và nghĩa vụ trước gia đình, để con cái học tập và noi theo; mặt khác nội dung giáo dục cần tập trung vào những vấn đề sau: một là, tăng

cường giáo dục đạo đức, truyền thống văn hóa, thuần phong mỹ tục của dân tộc, của q hương và gia đình, tinh thần đồn kết tương thân tương ái, tôn trọng mọi người. Phê phán lối sống ích kỷ, suy đồi, vi phạm đạo đức

nếp sống văn hóa, vi phạm pháp luật; hai là, giáo dục ý thức cho con trẻ hiểu rõ tác hại, cũng như các biện pháp phòng ngừa các tệ nạn xã hội, nâng cao tinh thần cảnh giác đấu tranh chống các tệ nạn xã hội, tham gia công tác tuyên truyền, vận động cảm hóa với các đối tượng vi phạm tệ nạn xã hội. Giáo dục ý thức phòng ngừa, ngăn chặn các tệ nạn xã hội từ trong gia đình đối với con cái là giải pháp rất quan trọng nhằm làm cho gia đình thực sự là tế bào khỏe mạnh, góp phần cùng cộng đồng bài trừ các tệ nạn xã hội, tạo môi trường tốt cho việc giáo dục thế hệ trẻ phát triển toàn diện.

Vậy là, nhiệm vụ xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh có ý nghĩa rất quan trọng trong sự nghiệp giáo dục nói chung và giáo dục gia đình nói riêng. Nhiệm vụ này vừa có ý nghĩa cấp bách vừa lâu dài trong chiến lược con người của Đảng và Nhà nước ta. Do đó xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh là sự nghiệp của tồn Đảng, tồn dân, của gia đình và của mọi người Việt Nam.

Một phần của tài liệu vai trò của gia đình trong việc giáo dục thế hệ trẻ ở nước ta hiện nay (Trang 123 - 129)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w