mới chỉ đạt kết quả bước đầu
cái cịn có sự khác nhau giữa gia đình ở thành thị, gia đình cơng nhân viên chức và gia đình nơng thơn.
Đối với gia đình thành thị, cịn khá phổ biến tâm lý cho rằng, những công việc nặng nhọc là việc làm của người lớn, cha mẹ phải làm tất cả, con cái chỉ lo học tập. Xuất phát từ nhận thức ấy, nên ở nhiều gia đình, ngồi việc học tập, con cái khơng phải tham gia bất cứ việc gì. Thậm chí, những mơn học thủ cơng, thực hành thí nghiệm nhà trường giao... cũng do cha mẹ và người lớn làm thay, từ đó nảy sinh tâm lý dựa dẫm, ỷ lại vào cha mẹ. Hầu hết các em sống trong những gia đình như vậy, khi phải tham gia các hoạt động ngoại khóa, lao động ở nhà trường hay do đồn, đội tổ chức... thì thường tỏ ra lúng túng, trốn tránh hoặc làm qua loa. Đây là hiện tượng khơng bình thường.
Cịn ở các gia đình nơng thơn, trẻ em phải tham gia lao động từ rất sớm, nhiều em nhỏ nhưng phải làm việc nặng nhọc quá sức, nhất là đối với trẻ em gái. Do tính đặc thù của cơng việc nhà nơng, nhất là vào thời vụ, hầu như mọi thành viên phải tập trung vào sản xuất, trẻ em thậm chí phải nghỉ học để giúp gia đình, nên chúng thường phải lao động quá sức và kéo dài suốt cả ngày, mà khơng có thời gian nghỉ ngơi.
Nói đến lao động của trẻ em, khơng thể khơng nói về tình trạng lạm dụng sức lao động của số trẻ em phải lang thang kiếm sống hiện nay. Số trẻ em này tập trung ở ba nhóm chủ yếu: Nhóm một: bỏ nhà lang thang, tập trung ở một số xã của các tỉnh lân cận đơ thị; nhóm hai: bỏ nhà lang thang theo thời vụ, đến mùa cấy hái, thu hoạch lại quay về giúp cha mẹ; nhóm ba: lang
thang lao động kiếm sống cùng với gia đình, thực chất đây là kiểu di dân tự do. So với số trẻ lang thang lao động kiếm sống trên đường phố (dù thuộc vào nhóm nào), thì những trẻ em sống n ổn trong các gia đình nơng thơn vẫn được hạnh phúc hơn nhiều. ở đây các em vừa lao động giúp gia đình, vừa được đến trường học tập, lại được sống trong bầu khơng khí tự nhiên và cởi mở của gia đình, bạn bè, họ hàng, làng xóm thân quen, giữa tình cảm u
thương và sự che chở của ông bà, cha mẹ, anh chị... còn số trẻ em lang thang lao động để kiếm sống phải giành giật việc làm, hoặc phải chịu cảnh bóc lột của chủ thầu, mặc cho lao động quá sức nhưng chỉ nhận được đồng lương rẻ mạt.
Ở nước ta hiện nay, việc sử dụng lao động trẻ em xuất hiện như một giải pháp tình thế cho tất cả những gia đình có hồn cảnh kinh tế khó khăn hoặc bất hạnh, gia đình đơng con; đồng thời lao động trẻ em xuất hiện, do nhu cầu của nền kinh tế thị trường. Hiện nay đang xuất hiện nhu cầu lao động, thông qua thử việc và tuyển dụng ở các gia đình khá giả: nghề "Ơ-sin" [21, tr. 5]. Đối với loại nghề này, chủ yếu tiếp nhận các em gái có tuổi đời khoảng trên 10 tuổi, phổ biến là từ 14-16 tuổi, tức là các em có thể làm được nhiều việc trong gia đình. Thực tế, với nghề phục vụ tại gia đình này, trong mấy năm gần đây có khơng ít trường hợp gây phiền toái và phức tạp cho hạnh phúc gia đình.
Mặc dù xã hội khơng khuyến khích lao động trẻ em, song lực lượng này vẫn tồn tại. Đã đến lúc cần phải có giải pháp cơ bản để bảo vệ quyền trẻ em, không để chúng bị thiệt thịi, bị lạm dụng và bóc lột q sức.