Nhu cầu vốn tớn dụng cho phỏt triển kinh tế của nước ta trong thời gian tới

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam– chi nhánh chương dương (Trang 73 - 77)

2. 1 Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của Techcombank Chương Dương

3.1. Nhu cầu vốn tớn dụng cho phỏt triển kinh tế của nước ta trong thời gian tới

gian tới

Thực hiện kế hoạch, chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội đó được Đảng, Chớnh phủ đề ra, hàng loạt cỏc dự ỏn lớn, cụng trỡnh trọng điểm đang và sẽ được triển khai, tạo ra một nhu cầu vốn trung và dài hạn rất lớn. Bờn cạnh đú là nhu cầu vốn khỏc cho mọi thành phần kinh tế. Theo tớnh toỏn, để đạt được mục tiờu tăng trưởng GDP của cả nước trong năm 2004 từ 7,5% - 8% thỡ tổng đầu tư toàn bộ xó hội phải đảm bảo chiếm 36% GDP-Tạp chí Ngân hàng số 3/2004.

Trong thời gian vừa qua, đặc biệt trong năm 2003, Việt Nam đó cú một số kinh nghiệm thành cụng ban đầu về thực hiện cỏc kờnh huy động vốn mới, đặc biệt là vốn huy đụng trung và dài hạn cho đầu tư phỏt triển kinh tế:

- Phỏt hành trỏi phiếu đụ thị, trỏi phiếu chớnh phủ, trỏi phiếu cụng trỡnh, trỏi phiếu doanh nghiệp, cụng trỏi giỏo dục, v.v..

- Huy động vốn từ đấu giỏ quyền sử dụng đất. - Phỏt triển thị trường bảo hiểm.

Song mặc dự vậy, nhỡn nhận một cỏch khỏch quan cú thể khẳng định số vốn huy động qua cỏc kờnh đú cũn rất khiờm tốn, chưa thể đỏp ứng dược nhu cầu phỏt triển 217000 tỷ đồng của cả nước trong năm 2003. Do vậy, chỳng ta khụng thể khụng kể đến một kờnh huy động vốn nữa cho đầu tư phỏt triển đú là kờnh huy động qua hoạt động tớn dụng. Đõy là nguồn chiếm vị trớ lớn nhất ước tớnh trờn 80 000 tỷ đồng với tổng dư nợ kết năm 2003 tăng khoảng 22,7% so với cuối năm 2002- Tạp chớ Ngõn hàng số 03/2004.

Ngoài việc huy động vốn trong nước, nhiều ngõn hàng Thương mại đó rỳt một số lượng lớn tiền gửi ngoại tệ ở nước ngoài về để đầu tư cho cỏc dự

ỏn trong nước. Đồng thời ngõn hàng cũng rất chỳ trọng tới việc thu hỳt tài trợ quốc tế. Trong năm 2003, ngõn hàng nhà nước đó hoàn thành việc đàn phỏn ký kết thờm 10 dự ỏn trị giỏ 800 triệu USD vay từ cỏc tổ chức tài chớnh quốc tế.

Trong năm 2003, đặc biệt đỏnh dấu sự phỏt triển vốn trung và dài hạn với phỏt hành trỏi phiếu, tớn phiếu, cụng trỏi. Thụng qua cỏc cụng cụ tài chớnh đú năm 2003 cả nước đó huy động được 34 000 tỷ đồng cho đầu tư, trong đú trỏi phiếu cụng trỡnh giao thụng thuỷ lợi 4963 tỷ đồng, cụng trỏi giỏo dục 2579 tỷ đồng, tớn phiếu kho bạc đấu thầu qua ngõn hàng nhà nước đạt 15610 tỷ đồng và trỏi phiếu kho bạc do hệ thống kho bạc nhà nước bỏn lẻ, v.v. ngoài ra trỏi phiếu NHTM và chứng chỉ tiền gửi trờn một năm khoảng 10 000 tỷ đồng.

Năm 2004, để đạt được mục tiờu tăng trưởng 7,5 % thỡ dự bỏo nhu cầu vốn đầu tư cho phỏt triển kinh tế – xó hội cần phải cú khoảng 249000 tỷ đồng – 255000 tỷ đồng, tương đương 16 – 16,5 tỷ USD, tăng 15 – 16% so với năm 2003 và bằng 36% GDP. Trong đú vốn đầu tư huy động được từ trong nước chiếm khoảng 68%, vốn nước ngoài chiếm 32%, nhõn ra cỏc kờnh đầu tư thỡ nguồn vốn cụ thể như sau:

- Vốn ngõn sỏch nhà nước khoảng 53500 tỷ đồng chiếm 21,4%.

- Nguồn vốn tớn dụng ưu đói đầu tư phỏt triển của nhà nước khoẩng 30000 tỷ đồng, chiếm 12%.

- Đầu tư của doanh nghiệp trong nước khoảng 46000 tỷ đồng, chiếm 18,5%.

- Đầu tư của khu vực dõn cư khoảng 67000 tỷ đồng, chiếm 27%; trong đú vay ngõn hàng thương mại khoảng 26000 tỷ đồng.

- Đầu tư trực tiếp nước ngoài khoảng 40300 tỷ đồng, trong đú vay cỏc ngõn hàng thương mại khoảng 7000 tỷ đồng.

- Tiếp tục huy động vốn từ cỏc nguồn khỏc khoảng 12500 tỷ đồng, cũn lại sẽ huy động từ trỏi phiếu cụng trỡnh và trỏi phiếu đụ thị.

Thờm vào đú, với số dõn hơn 80 triệu, cựng với những nhu cầu tiờu dựng ngày càng tăng, nhưng nhu cầu này lại chịu sự giới hạn rất lớn của mức thu nhập chưa phải thật cao, đó sẽ và đang làm cho vai trũ của hoạt động tớn dụng núi chung và tớn dụng ngõn hàng thương mại núi riờng được khẳng định.

Bờn cạnh cỏc NHTM quốc doanh, cỏc ngõn hàng thương mại cổ phần cũng đó rất tớch cực trong việc đưa ra cỏc hỡnh thức đa dạng, linh hoạt với lói suất hấp dẫn để huy động vốn cú kỳ hạn trờn 1 năm đến 3 năm.

Với tổng thể cỏc biện phỏp khỏc nhau, nờn tớnh đến hết năm 2003 tổng nguồn vốn huy động của ngành Ngõn hàng đạt khoảng 350000 tỷ đồng, trong đú vốn trung và dài hạn chiếm khoảng 30%, tương đương gần 100000 tỷ đồng.

Vậy thực trạng hoạt động tớn dụng của cỏc tổ chức tớn dụng của nước ta hiện nay như thế nào?

Tớnh đến cuối thỏng 9 năm 2002, hệ thống cỏc tổ chức tớn dụng ở nước ta (bao gồm cỏc ngõn hàng thương mại và cỏc tổ chức tớn dụng khỏc): cú 5 ngõn hàng thương mại quốc doanh lớn ở nước ta và trong khu vực, 37 ngõn hàng thương mại cổ phần trong đú cú 13 ngõn hàng thương mại cổ phần nụng thụn, 13 cụng ty tài chớnh và cụng ty cho thuờ tài chớnh (trong đú cú 3 cụng ty 100% vốn nước ngoài), 26 ngõn hàng thương mại nước ngoài, 4 ngõn hàng liờn doanh cú quỹ tớn dụng nhõn dõn trung ương với 21 chi nhỏnh và 887 quỹ tớn dụng nhõn dõn cơ sở, ngoài ra cũn cú ngõn hàng chớnh xó hội.

Với số lượng cỏc tổ chức tớn dụng như trờn, cú thể núi số lượng ngõn hàng ở nước ta là khỏ đụng đảo, loại hỡnh ngõn hàng cũng khỏ phong phỳ, cỏc tổ chức tớn dụng cũng đó bỏm sỏt và mở rộng diện đến cỏc địa bàn kinh tế. Cả ở thành thị và nụng thụn, cả trong Nam và ngoài Bắc. đú cũng đỏnh dấu bước

phỏt triển của hệ thống ngõn hàng Việt Nam sau 15 năm đổi mới theo cơ chế thị trường dưới sự lónh đạo của đảng và nhà nước.

Tuy nhiờn, chất lượng tớn dụng của cỏc tổ chức tớn dụng nhỡn chung vẫn cũn thấp, hoạt động tớn dụng cũn mang tớnh truyền thống là chủ yếu chiếm 70 – 80%, nợ quỏ hạn và nợ xấu tuy đó giảm mạnh so với những năm trước đõy do thực hiện nhiều biện phỏp giảm thấp nhưng vẫn cũn ở một mức cao. Đến 31 thỏng 12 năm 2003 tỷ lệ nợ quỏ hạn của tất cả cỏc tổ chức tớn dụng so với tổng dư nợ là 6,4%, riờng tổ chức tớn dụng trong nước là 6,8%, trong đú nợ quỏ hạn khú đũi chiếm gần 50% so với tổng nợ quỏ hạn, nợ chờ xử lý và nợ xấu khỏc chiếm 57% tổng nợ xấu.

Do vậy, để cú thể đấp ứng được nhu cầu phỏt triển – kinh tế xó hội, phỏt huy được những thuận lợi, khắc phục bớt những khú khăn để hội nhập kinh tế, cỏc ngõn hàng thương mại và cỏc tổ chức tớn dụng cần phải cú tổng thể cỏc biện phỏp nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh của ngõn hàng thương mại trong nước, phất huy được sức mạnh, tớnh linh hoạt của cỏc ngõn hàng thương mại nước ngoài và ngõn hàng thương mại cổ phần.

Trong đú, một số chỉ tiờu kinh tế quan trọng và chỉ tiờu phỏt triển của ngành ngõn hàng nhằm thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX.

- Tổng phương tiện thanh toỏn tăng bỡnh quõn hằng năm khoảng 22% - Hoàn thiện hệ thống thanh toỏn liờn ngõn hàng (thanh toỏn tổng và thanh toỏn lẻ).

- Tốc độ tăng vốn huy động 20% - 25%/năm.

- Tốc độ tăng cho vay đối với nền kinh tế 16 – 20%/năm cho cả giai đoạn từ 2001 – 2010. Trong giai đoạn 2001 – 2005, mức dư nợ cho vay nền kinh tế tăng bỡnh quõn 22%.

- Mức độ rủi ro: vốn tự cú/tổng tài sản cú trờn 8% (hệ thống cỏc NHTM).

- Chất lượng tớn dụng: tỷ lệ nợ quỏ hạn dưới 4% (theo kiểm toỏn quốc tế).

- Khả năng sinh lời (ROE) của hệ thống NHTM bỡnh quõn 14 –15%. - Nõng tỷ trọng cỏn bộ ngõn hàng cú trỡnh độ đại học và trờn đại học lờn 50% vào năm 2005 và đạt 70% vào năm 2010.

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam– chi nhánh chương dương (Trang 73 - 77)