Kiến nghị đối với nhà nước

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam– chi nhánh chương dương (Trang 104 - 108)

2. 1 Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của Techcombank Chương Dương

3.4.1. Kiến nghị đối với nhà nước

 Ban hành kịp thời cỏc quy định về quyền sử dụng đất hợp lý, thống nhất; một mặt mở rộng nguồn tài sản đảm bảo cho khỏch hàng, mặt khỏc tạo điều kiện thu hỳt khỏch hàng đối với sản phẩm “nhà mới”.

 Phỏt triển sõu rộng hệ thống cỏc tổ chức tớn dụng bao gồm: Ngõn hàng Thương mại, cụng ty Tài chớnh, cụng ty cho thuờ,... nhằm cung cấp cỏc nghiệp vụ tớn dụng đa dạng như: cho vay, bảo lónh, tớn dụng thuờ mua,... cho

phộp cỏc tổ chức tài chớnh thực hiện chức năng thuờ tài chớnh (mụ hỡnh tài trợ trung và dài hạn hữu hiệu).

 Đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhà nước nờn thành lập ra cụng ty tài chớnh hoặc Ngõn hàng phục vụ riờng và hoạt động của cụng ty này được sự hỗ trợ từ phớa nhà nước. Nhật Bản là một nước đó rất thành cụng trong việc ỏp dụng phương phỏp này.

 Khi điều kiện Việt Nam chưa cho phộp thực thi giải phỏp trờn, nhà nước cú thể trợ giỏ cho Ngõn hàng Thương mại để giảm lói suất cho vay ở mức doanh nghiệp cú thể tự trang trải được mà vẫn đảm bảo nguyờn tắc sử dụng vốn của nhà nước “vay để cho vay”.

 Đưa quỹ bảo lónh tớn dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ đi vào hoạt động. Quỹ này mặc dự đó được chớnh phủ cụng bố thành lập vào thỏng 4/1999, song đến nay việc ỏp dụng cỏc chớnh sỏch của nhà nước vào hoạt động của của quỹ vẫn cũn nằm trờn giấy. Đõy là quỹ được chớnh phủ lập ra với mục tiờu chủ yếu là thỏo gỡ khú khăn cho doanh nghiệp đồng thời hạn chế rủi ro cho Ngõn hàng. Bờn cạnh đú cũng cần sự tớch cực, chủ động thụng bỏo đến cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ về sự tồn tại của quỹ này để cú thể phỏt huy được những lợi ớch mà quỹ này đem lại.

 Hoàn thiện những quy định về đảm bảo tiền vay. Hiện nay nghị định số 178/1999/NĐ-CP ra ngày 29/12/1999 về đảm bảo tiền vay của cỏc tổ chức tớn dụng đó gúp phần khụng nhỏ vào sự ổn định tiền tệ của nhà nước và tạo hành lang phỏp lý an toàn cho cỏc tổ chức tớn dụng mở rộng hoạt động tớn dụng.

Tuy nhiờn, bờn cạnh những quy định phự hợp cũn một số quy định tỏ ra bất cập so với thực tế, khụng đỏp ứng được yờu cầu đổi mới đất nước và hội nhập quốc tế. Do vậy đến ngày 25/10/2002, trờn cơ sở đề nghị của Ngõn hàng nhà nước, chớnh phủ đó ban hành nghị định số 85/2002/NĐ-CP. Nghị định này ra đời gúp phần hoàn thiện khung phỏp lý về đảm bảo tiền vay của tổ

chức tớn dụng. Theo đỏnh giỏ của cỏc chuyờn gia Ngõn hàng thỡ nghị định số 85 cú nhiều quy định cởi mở, thụng thoỏng hơn nghị định 178. Cụ thể là:

- Khỏi niệm “tài sản đảm bảo tiền vay” được quy định cụ thể hơn, phạm vi bảo đảm của tài sản được mở rộng hơn.

- Thủ tục thế chấp quyền sử dụng đất đó cởi mở và thụng thoỏng hơn. Thủ tục định giỏ tài sản tạo tõm lý yờn tõm hơn cho tổ chức tớn dụng.

- Điều kiện vay vốn cú đảm bảo bằng tài sản hỡnh thành từ vốn vay được xỏc định phự hợp với khả năng, điều kiện của khỏch hàng.

- Hạ mức vốn tự cú của khỏch hàng từ 50% xuống 30% theo nghị quyết số 11/2000/NQ-CP ngày 31/07/2000 và xuống 25% theo nghị định số 85.

Cỏc quy định của nhà nước về đảm bảo tiền vay cú quyết định rất quan trọng đến khả năng tiếp cần nguồn vốn tớn dụng của cỏc Ngõn hàng Thương mại. Do đú nú phải khụng ngừng được hoàn thiện để phự hợp với cỏc yờu cầu và điều kiện của thực tế.

 Hoàn thiện khung phỏp lý về tổ chức bổ mỏy Ngõn hàng thương mại cổ phần. Hiện nay, ngoài bốn Ngõn hàng thương mại nhà nước, hai Ngõn hàng chớnh sỏch và ba mốt chi nhỏnh Ngõn hàng nước ngoài thỡ cú đến gần năm mươi Ngõn hàng Thương mại cổ phần của nhà nước và nhõn dõn đang hoạt động trờn lónh thổ Việt Nam. Sự ra đời và hoạt động của cỏc Ngõn hàng thương mại cổ phần giữ vai trũ rất quan trọng trong hệ thống Ngõn hàng Thương mại nước ta. Do đú sự phỏt triển và hoạt động cú hiệu quả của cỏc Ngõn hàng thương mại cổ phần khụng chỉ thỳc đẩy nền kinh tế phỏt triển mà cũn ổn định mụi trường hoạt động kinh doanh của cả hệ thống Ngõn hàng Thương mại.

Trong những năm qua, nhờ cú sự chấn chỉnh đỳng đắn, kịp thời của chớnh phủ, Ngõn hàng Nhà nước đó ỏp dụng nhiều biện phỏp cơ cấu lại những Ngõn hàng thương mại cổ phần hoạt động kộm hiệu quả, thua lỗ và vi phạm quy định phỏp luật. Do vậy nhỡn chung đó đem lại cho cỏc Ngõn hàng thương

mại cổ phần những chuyển biến tớch cực: độ an toàn cao hơn và khụng xảy ra những biến cố lớn như những năm trước.

Song vai trũ của bộ mỏy tổ chức Ngõn hàng thương mại cổ phần vẫn chưa được phỏt huy đỳng mức trong quỏ trỡnh quản trị và điều hành cỏc hoạt động của cỏc Ngõn hàng này. Cho nờn Ngõn hàng Nhà nước phải thường xuyờn sửa đổi, bổ sung cỏc văn bản quy định về tổ chức và hoạt động của bộ mỏy Ngõn hàng thương mại cổ phần để tăng cường cụng tỏc quản lý nhà nước đối với lĩnh vực này.

 Nhà nước cần cú cỏc chớnh sỏch hỗ trợ cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ về mụi trường hoạt động, cụng nghệ và đào tạo nguồn nhõn lực (trang 74 luận văn của sinh viờn Nguyễn Văn Lói).

 Tiếp tục hoàn thiện khung phỏp lý về nõng cấp hệ thống kế toỏn và thụng tin bỏo cỏo tương thớch với tiờu chuẩn quốc tế. Đõy là điều kiện cần thiết để đỏnh giỏ tổng quan về sự hợp lý và hiệu quả của cỏc Ngõn hàng Thương mại đặc biệt là hoạt động tớn dụng. Hệ thống kế toỏn mới phải đảm bảo chớnh xỏc, toàn diện (bao gồm cả hoạt động cụ thể, chi tiết va toàn bộ tỡnh trạng hoạt động của Ngõn hàng Thương mại hiện tại và tương lai), kịp thời thường xuyờn về số liệu hoạt động cho cỏc nhà lónh đạo điều hành, cỏc nhà quản lý ra quyết định kinh doanh kịp thời.

 Hũan thiện và phỏt triển cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ an toàn và hiệu quả hoạt động tớn dụng núi riờng và hoạt động của cỏc Ngõn hàng Thương mại núi chung: hoạt động này một mặt tạo điều kiện đỏnh giỏ mức độ an toàn, đồng thời cũng nhằm mục đớch tăng cường nguyờn tắc thị trường, tạo điều kiện cho cỏc bờn liờn quan cú thể giỏm sỏt chặt chẽ hơn hoạt động tớn dụng Ngõn hàng Thương mại. Ngoài ra, điều này cũng gúp phần tạo tiền đề cho cỏc cổ đụng, cỏc nhà đầu tư cú cơ sở đỏnh giỏ, suy xột và cõn nhắc trong tham gia gúp vốn cổ phần khi tiến hành cổ phần húa của cỏc Ngõn hàng Thương mại quốc doanh hoặc phỏt hành thờm cổ phần mới của cỏc Ngõn hàng thương mại cổ phần.

 Thỳc đẩy hợp tỏc và cạnh tranh lành mạnh, bỡnh đẳng giữa cỏc Ngõn hàng Thương mại đặc biệt là giữa cỏc Ngõn hàng Thương mại quốc doanh với cỏc Ngõn hàng thương mại cổ phần.

Nhà nước cần ban hành luật chống cạnh tranh khụng lành mạnh. Đõy là hoạt động nhằm bảo hộ cho cỏc Ngõn hàng Thương mại cạnh tranh lành mạnh và bảo vệ lợi ớch hợp phỏp cho khỏch hàng. Cỏc điều khoản của luật này cần đảm bảo một số yờu cầu: quy định rừ thế nào là cạnh tranh khụng lành mạnh, cỏc hỡnh thức biểu hiện của nú...và biện phỏp xử lý đối với cỏc Ngõn hàng vi phạm. Bờn cạnh đú, nhà nước cần phải cú văn bản hướng dẫn về tiờu chuẩn húa sản phẩm, dịch vụ do tổ chức tớn dụng cung cấp.

 Bảo đảm và mở rộng quyền tự chủ kinh doanh, tự chịu trỏch nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh. Đõy là nội dung được quy định tại điều 15 luật cỏc tổ chức tớn dụng. Tuy nhiờn, nội dung của quy định này cần được cụ thể húa và làm rừ hơn nữa nhằm tạo động lực khuyến khớch cỏc Ngõn hàng Thương mại hoạt động cú hiệu quả hơn. Trong đú quy định rừ những hoạt động Ngõn hàng Thương mại được phộp và khụng được phộp thực hiện, đồng thời giảm mạnh sự can thiệp bằng cỏc biện phỏp hành chớnh và hoạt động kinh doanh của Ngõn hàng; cụng khai húa và thực hiện đỳng trỏch nhiệm quyền hạn của thanh tra Ngõn hàng Nhà nước trong quan hệ với cỏc Ngõn hàng Thương mại.

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam– chi nhánh chương dương (Trang 104 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w