2. 1 Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của Techcombank Chương Dương
2.1.5.4.3. Những chỉ tiờu phản ỏnh chất lượng của hoạt động tớn
2.1.5.4.3. Những chỉ tiờu phản ỏnh chất lượng của hoạt động tớn dụng dụng
Tỷ lệ nợ cú đảm bảo
Theo khoản 4 điều 6 quy chế cho vay đối với khỏch hàng số 00163/QĐ-HĐQT do chủ tịch hội đồng quản trị Ngõn hàng Thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam ban hành ngày 08/02/2002 quy định về điều kiện vay vốn cú quy định khỏch hàng được coi là cú khả năng tài chớnh để đảm bảo thực hiện phương ỏn kinh doanh, phương ỏn phục vụ đời sống và cú khả năng trả nợ theo thời hạn cam kết trong hợp đồng tớn dụng, được Techcombank thẩm định và xỏc định khi cú đủ cỏc điều kiện như:
- Cú vốn tự cú và coi như tự cú tham gia vào phương ỏn kinh doanh, phương ỏn phục vụ đời sống với tỷ lệ tối thiểu là 10% tổng chi phớ của phương ỏn kinh doanh trong trường hợp khỏch hàng là doanh nghiệp vay vốn đầu tư tài sản cố định; tối thiểu là 30% tổng chi phớ thực hiện phương ỏn phục vụ đời sống đối với cỏc cỏ nhõn vay vốn.
- Khụng cú nợ khú đũi tại Techcombank và cỏc tổ chức tớn dụng khỏc, trừ cỏc khoản đó được thanh toỏn. Thờm vào đú, đối với mỗi loại sản phẩm khỏc nhau cú thờm cỏc quy định ràng buộc cụ thể quy định tại quyết định số 238/QĐ-HĐQT ban hành ngày 23/02/2001 về việc đảm bảo bằng tài sản khụng phải là tài sản hỡnh thành từ vốn vay và quyết định số 65/QĐ-HĐQT
về việc đảm bảo tài sản hỡnh thành từ vốn vay. Đồng thời tổng giỏm đốc Ngõn hàng Thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam cũng cú quyết định ủy quyền phỏn quyết cho giỏm đốc chi nhỏnh Chương Dương về việc quyết định phờ duyệt cỏc khoản vay, trong đú đối với cỏc khoản vay trung và dài hạn theo cỏc sản phẩm”nhà mới”,”ụ tụ xịn”, cho vay du học cú giỏ trị quy đổi khụng vượt quỏ năm trăm triệu đồng, cỏc sản phẩm khỏc cú giỏ trị quy đổi khụng vượt quỏ bốn trăm triệu đồng. Và theo quyết định ủy quyền này thỡ trong hạn mức tớn dụng cho phộp của cỏc doanh nghiệp cú quy mụ lớn và thường xuyờn do hội đồng quản trị của Techcombank Việt Nam phờ duyệt, giỏm đốc chi nhanh sẽ căn cứ vào hiệu quả của phương ỏn sản xuất kinh doanh, phương ỏn phục vụ đời sống và tư cỏch, uy tớn của khỏch hàng để quyết định phương thức cho vay, thời hạn vay, phương thức giải ngõn,...một cỏch cụ thể.
Bảng 7: Tỷ lệ nợ cú đảm bảo qua cỏc năm của một số sản phẩm tớn dụng
Đơn vị: VND
Năm
Chỉ tiờu
Năm 2002 Năm 2003 Quý I/2004 Giỏ trị tài sản thế chấp Dư nợ/Tài sản đảm bảo Giỏ trị tài sản thế chấp Dư nợ/Tài sản đảm bảo Giỏ trị tài sản thế chấp Dư nợ/Tài sản đảm bảo 1. “Nhà mới” 38.71 61 43.55 56 10.59 54 2. “ễ tụ xịn” 27.48 54 53.93 42 47.39 41 3. Sổ tiết kiệm 24.67 83 15.67 85 6.34 85
(Nguồn: Bỏo cỏo dư nợ một số ngành kinh tế)
Qua cỏc số liệu nờu trờn, ta thấy được sự thận trọng trong việc quyết định và phờ duyệt cỏc khoản vay. Năm 2002 mặc dự là năm mới đi vào hoạt động, chi nhỏnh đó rất mạnh dạn tron việc xem xột cho vay với tỷ lệ dư nợ trờn tài sản đảm bảo khỏ cao. Nhưng đến năm 2003 và quý I/2004, do sự biến động phức tạp của thị trường đối với một số loại sản phẩm chủ chốt của Ngõn hàng: sự phỏt triển quỏ núng của thị trường bất động sản, sự vướng mắc về thủ tục chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuờ, cho thuờ lại và thừa kế quyền
sử dụng đất, thế chấp; sự ra tăng cỏc điều kiện về đăng ký xe ụ tụ và sự ra tăng của thuế xuất nhập khẩu linh kiện đối với linh kiện của cỏc ngành lắp rỏp trong nước đó gúp phần tạo ra những khú khăn ban đầu cho chi nhỏnh cho cụng tỏc thẩm định phương ỏn sử dụng vốn vay, phương ỏn trả nợ và ảnh hưởng khỏ lớn đến cụng tỏc thu nguồn nợ quỏ hạn
Tỷ lệ nợ quỏ hạn
Sau khi luật doanh nghiệp được thực thi, số lượng cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ và cỏc hộ kinh doanh cỏ thể ở nước ta ra đời khỏ lớn, với tốc độ ra tăng nhanh. Trong đú cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm 3/4 tổng số 120000 doanh nghiệp cỏc loại ở nước ta. Đối với khu vực kinh tế quốc doanh, tỷ lệ này là 80%. Riờng tại địa bàn quận Long Biờn, con số về hộ kinh doanh cỏ thể cũng đó khụng phải là nhỏ: 7000 hộ kinh doanh cỏ thể, 4000 cơ sở sản xuất kinh doanh, 300 doanh nghiệp- Thống kờ năm 2000. Do vậy đõy là một thị trường đầy tiềm năng để Techcombank khai thỏc. Tuy nhiờn bờn cạnh nhữnh thuận lợi mà nú mang lại thỡ rủi ro tiềm ẩn đối với cỏc Ngõn hàng khụng phải là nhỏ.
Nhưng một thực trạng đang xảy ra tại Ngõn hàng, đó và đang làm đau đầu cỏn bộ lónh đạo chi nhỏnh và cỏn bộ chuyờn trỏch về tớn dụng đú là xu hướng ngày càng gia tăng tỷ lệ nợ quỏ hạn. Năm 2002 là năm mà tỷ lệ nợ quỏ hạn của chi nhỏnh tương đối nhỏ (0.08%) tương ứng với 1.75 tỷ đồng và tớnh chất của cỏc khoản nợ này là ngắn hạn và ớt nghiờm trọng. Nguyờn nhõn của thực trạng này là trong quỏ trỡnh thẩm định chuyờn viờn khỏch hàng và khỏch hàng đó chưa xỏc định đỳng chu kỳ sản xuất kinh doanh do vậy làm ảnh hưởng đến khả năng trả nợ đỳng hạn. Đến năm 2003 và đặc biệt là đến quý I/2004 là năm nhiều khoản tớn dụng đến hạn thanh toỏn, trong khi đú tỡnh hỡnh kinh tế xó hội lại diễn ra hết sức phức tạp và theo hướng bất lợi, cản trở khả năng trả nợ cho Ngõn hàng của khỏch hàng. Thờm vào đú tớnh chất hay nguyờn nhõn của cỏc khoản nợ này lại khỏ nghiờm trọng do vậy tỷ lệ nợ quỏ
hạn trong năm 2003 và quý I/2004 cú xu hướng tăng cao (1.34% năm 2003 và 1.46% quý I/2004), trong đú tỷ lệ nợ xấu trờn tổng nợ quỏ hạn đó bắt đầu xuất hiện với tỷ lệ khỏ cao (15.43%).
Mặc dự vậy năm 2003, chi nhỏnh đó rất thành cụng trong cụng tỏc đụn đốc thu hồi nợ, chỉ qua quý IV/2003 chi nhỏnh đó hầu như xử lý hết cỏc khoản nợ xấu. Sau đõy là cỏc nguyờn nhõn dẫn tới thành cụng trờn:
+ Thứ nhất, Chi nhỏnh Techcombank Chương Dương đó rất thận trọng trong việc lựa chọn khỏch hàng để cho vay, đặc biệt là khỏch hàng thuộc thành phần kinh tế tư nhõn.
+ Thứ hai, hầu hết cỏc khoản nợ khú đũi đều cú tài sản đảm bảo, do vậy cụng tỏc xử lý tài sản đảm bảo thu hồi nợ khụng gặp nhiều khú khăn.
Ngoài ra, do vị trớ địa lớ nằm khụng xỏo với hội sở chinh của ngõn hàng Techcombank Việt nam, nờn mặc dự chỉ cú ban quản lý chất lượng, phũng quản lý chất lượng tớn dụng và phũng kiểm soỏt nội bộ nhưng được trợ giỳp đắc lực của hội sở, sự nghiờm tỳc trong tuõn thủ cỏc quy trỡnh nghiệp vụ do NHNN quy định và do hội đồng quản trị NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam cộng thờm đội ngũ chuyờn viờn giàu kinh nghiệm trong cụng tỏc thẩm định khỏch hàng, nợ quỏ hạn phỏt sinh của Chi nhỏnh là khụng lớn.
Tuy nhiờn, trong một tương lai khụng xa, khi mà nền kinh tế nước ta thực sự hội nhập với nền kinh tế thế giới, với rất nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh cả về tiềm lực vốn cả về khoa học cụng nghệ và kinh nghiệm quản lý, sự bảo hộ đối với nền kinh tế sẽ cú phần bị cắt giảm, khỏch hàng của Ngõn hàng một mặt sẽ cú nhiều cơ hội hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh, mặt khỏc sẽ phải đối mặt với những rủi ro, thỏch thức nhiều hơn. Điều này cũng tỏc động vào hoạt đụng của chi nhỏnh núi chung và hoạt động tớn dụng núi riờng, đú là tạo ra cho Chi nhỏnh nhiều khỏch hàng hơn, là điều kiện để cho Ngõn hàng tăng doanh số cho vay nhưng mặt khỏc nú cũng đặt ra cho
Ngõn hàng những đũi hỏi lớn về việc tỡm ra những giải phỏp hữu hiệu hơn nhằm đảm bảo cả hai mục tiờu tăng trưởng sinh lợi và an toàn.